Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5

A.MỤC TIÊU

Học sinh nắm được các định nghĩa hìnhthang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

HS biết cách c/m 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang hình thang vuông.

Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.

B. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, thướt thẳng, bảng phụ, êke.

Học sinh: SGK, thướt thẳng, êke.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 11 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. TỨ GIÁC
Tuần 1, tiết 1
§§1. TỨ GIÁC
A.MỤC TIÊU
Học sinh nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thưc tiễn, đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thướt thẳng, bảng phụ
Học sinh: SGK, thướt thẳng.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
Giới thiệu chương 1
Hoạt động 2. 1 – ĐỊNH NGHĨA (12 phút)
 Treo hình 1, hình 2 và hỏi:
Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng?
Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình.
Ở mỗi hình 1a, 1b. 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB,BC, CD, DA, có đặc điểm gì?
GV: mỗi hình 1a, 1b, 1c là một tứ giác ABCD.
Vậy tứ giác ABCD là hình được đn như thế nào?.
GV: Từ đn tứ giác cho biết hình 2 có phải tứ giác không?.
Giới thiệu: Tứ giác ABCD còn đợc gọi tên BCDA, BADC,.
Giới thiệu các điểm, các đỉnh:
HS: Trả lời ?1 từ đó đn tứ giác lồi.
Chú ý: SGK
?2.
Giới thiệu các khái niệm mới.
Đn tứ giác: SGK
Các đỉnh: A, B, C, D.
Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
Đn tứ giác lồi: SGK.
Chú ý: SGK
Hai góc đối nhau: ; 
Hai cạnh kề: AB và BC; BC và CD; .
Hoạt động 3: 2:TỔNG SỐ ĐO CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁCÁ: (5 phút)
 Hỏi;
Tổng số đo các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu?
Vậy tổng các góc trong một tứ giác có số đo bằng 1800 không?
Có thể bằng bao nhiêu độ?
Hãy giải thích.
Hãy phát biểu địnhlý về tổng các góc của một tứ giác.
GT
¯ABCD
KL
Chứng minh:
suy ra ¯ABCD 
Định lý: SGK.
Hoạt động 3. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ: Ø (2 phút)
Bài 1 tr 66 SGK
Bài tập 2 tr 258 sách TKBG.
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Học thuộc các đn, đlý trong bài.
C/m được đ.lý tổng các góc của tứ giác.
BTVN số 2, 3, 4, 5 tr66, 67 SGK
2, 9 tr61 SBT.
Đọc bài “Có thể em chưa biết” giới thiệu về tứ giác Long Xuyên tr 68 SGK. 
Nghiên cứu trước bài HÌNH THANG.
Tuần 1, tiết 2
§§2. hình thang
A.MỤC TIÊU
Học sinh nắm được các định nghĩa hìnhthang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
HS biết cách c/m 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
B. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thướt thẳng, bảng phụ, êke.ï
Học sinh: SGK, thướt thẳng, êke.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
HS1: 1) Đn tứ giác ABCD.
2) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó.
HS2: 1) Phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác.
2) Bài tập tr.260 sách TKBG. 
Hoạt động 2. 1 – ĐỊNH NGHĨA (12 phút)
 GV: Giới thiệu ¯ABCD có AB // CD là một hình thang?
Giới thiệu hai đáy, cạnh bên đường cao.
HS thực hiện ?1.
Hoạt động theo nhóm:
Nửa lớp làm câu a).
GT
Hình thang ABCD (AB // CD)
AD // BC
KL
AD = BC
AB = CD
Nửa lớp làm câu b).
Vậy nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì 
Hình thang ABCD (AB // CD)
AH: đường cao.
?1.
¯ABCD là hình thang vì có BC // AD (do hai góc có vị trí slt = nhau).
¯EFGH là hình thang, vì có EH // FG (do có hai góc trong cùng phía bù nhau).
b) 
Nối AC.
Xét ADC và CBA có:
 (2 góc slt do AD // BC (gt)).
 (2 góc slt do AB // DC (gt)).
AC: cạnh chung.
 ADC = CBA (g . c . g).
	DAC = BCA (c . g . c).
	 (2 góc tương ứng).
	AD // BC (vì có hai góc slt = nhau).
và AD = BC (2 cạnh tương ứng).
Nhận xét: SGK.
Hoạt động 3: 2:HÌNH THANG VUÔNG (5 phút)
Hãy vẽ hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
Thế nào là hình thang vuông? 
AB // CD.
.
Đn: SGK
Hoạt động 3. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ: Ø (2 phút)
Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
Bài tập 6 tr70 SGK, 7.a tr71 SGK.
Bài tập 17 tr62 SBT.
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Nắm vững đn hình thang, hình thang vuông và hainhanaj xét tr70 SGK.
Oân đn và t/c của tam giác cân.
BTVN số 7(b,c), 8, 9, tr71 SGK.
Số 11, 12, 19 tr62 SBT.
Nghiên cứu trước bài HÌNH THANG CÂN
Học thuộc các đn, đlý trong bài.
C/m được đ.lý tổng các góc của tứ giác.
BTVN số 2, 3, 4, 5 tr66, 67 SGK
2, 9 tr61 SBT.
Đọc bài “Có thể em chưa biết” giới thiệu về tứ giác Long Xuyên tr 68 SGK. 
Nghiên cứu trước bài HÌNH THANG.
Tuần 2, tiết 3
§§3. hình thang cân
A.MỤC TIÊU
Học sinh nắm được các định nghĩa, các t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đn, t/c của hình thang cân trong tính toán và c/m, biết c/m 1 tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và lập luận c/m hình học.
B. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ.ï
Học sinh: SGK, ôn tập các kiến thức về tam giác cân.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
HS1: 1) Phát biểu đn hình thang, hình thang vuông.
2) Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
HS2: Chữa bài tập 8 SGK. 
Hoạt động 2. 1 – ĐỊNH NGHĨA (12 phút)
-Nhắc lại đn, t/c tam giác cân.
-Giới thiệu hình thang cân.
 Nêu cách vẽ hình thang cân.
Hỏi: 
¯ABCD là hình thang cân khi nào?
Thực hiện ?2.
Chú ý: SGK.
?2.
Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên bù nhau.
Trong hình thang cân hai góc đối bù nhau. 
Hoạt động 3: 2:TÍNH CHÁT (5 phút)
 Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân.
	 Đó chính là nội dung Đlý 1 tr72 SGK.
HS: Chứng minh miệng.
GV: có thể tách riêng thành hai tam giác.
Đlý 1: SGK.
GT
ABCD :hình thang cân (AB // CD).
KL
AD = BC
Chứng minh:
Vẽ AE // BC.
	ADE cân.
	AD = AE = BC.
 Chú ý: SGK.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân.
Đlý 2: SGK.
GT
ABCD :hình thang cân (AB // CD).
KL
AC = BD
Chứng minh:
Ta có: DAC = CBD. Vì có:
DC cạnh chung.
.
AD = BC (t/c của hình thang cân).
 AC = BD (cạnh tương ứng).
Hoạt động 3. 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Ø (2 phút)
Đó là 2 Đlý thuận và đảo.
Để nhận biết 1 hình thang là cân khi nào?
Đlý 3: SGK.
GT
ABCD : hình thang (AB // CD).
AC = BD.
KL
ABCD : hình thang cân. 
Dấu hiệu nhận biết: SGK.
Hoạt động 4. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ:
Qua bài học.
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Học kĩ đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
BTVN số 11 đến 16 tr74, 75 SGK.
Tuần 2, tiết 4
§§3. luyện tập
A.MỤC TIÊU
Sử dụng ác t/c đã học vào việc giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng trình bày chính xác, khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, thước đo góc.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
Phát biểu đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Bài tập 11 SGK.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (12 phút)
Bài tập 12 SGK.
Các em nhìn hai tam giác AED và BFC có gì đặc biệt?
Bài tập 16 SGK.
Đọc đề bài, vẽ hình.
Hai tam giác ABD và ACE có thể bằng nhau không?
¯BEDC có gì đặc biệt?
 và đang ở vị trí ntn?
 như thế nào so sánh DE & BE
	AED =BFC (c-h-gn)
suy ra; DE = CE
	ABD = ACE ( G –C G)
	AD = AE
Cm:BECE là hình cân
DE // BE = (so le trong)
Ta lại có: = nên = 
Do đó DE = DF 
Hoạt động 4. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ:
Bt 17 sgk.
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
BT 26; 30; 31; 32; 3 sbt toán t1
Soạn trước bài bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG TRONG VỞ BÀI TẬP.
Tuần 3, tiết 5
§§3. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦAHÌNH THANG.
A.MỤC TIÊU
Học sinh nắm được các định nghĩa VÀ CÁC ĐỊNH LÝ 1 VÀ ĐỊNG LÝ 2 về đường trung bình của tam giác
Học sinh biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau,, 2 đường thẳng sốngng
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.
T 6: Học sinh nắm được địng nghĩa, các địng ls về đường trung bình của hình thang .
B. CHUẨN BỊ:
GV: thướt thẳng, com pa, SGK, bảng phụ.ï phấn màu.
Học sinh: thướt kể, com pa.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
T 5) 1) Phát biểu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, hình thang có 2 đáy bằng nhau
2) Vẽ tam giác ABC , vẽ trung điểm D của AB, vẽ đườngthẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E
Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC
T6) a) Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh hoạ.
Cho hình thang ABCD ( AB // CD) như hình vẽ. Tính x, y 
Hình vẽ tr 285 sách TKBG
có hai cạnh đáy bằng nhau.
HS2: Chữa bài tập 8 SGK. 
Hoạt động 2. 1 – ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC (12 phút)
GV: Phân tích nộidung định lý và vẽ hình;
Hs : nêu giả thiết, kết luận và chứng minh định lý.
Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo ra 1 tam giác có cạnh là EC và = ADE. Do đó,nên vẽ EF // ab (EF BC)
Tóm tắt: H DEFB ( DE // BF) có
DB // EF DB = EF
 EF = AD
	ADE = EFC( g-c-g)
	AE = EC
HS: nhắc lại định lý 1.
Tô màu đoạn thẳng DE, giới thiệu đường trung bình tam giác.
Hỏi: Trong một tam giác có mấy đường trung bình.
Thực hiện ?2 
Hoàn thành định lý 2 về tính chất đường trung bình của tam giác
GV; vẽ hình
HS: Nêu giả thiết, kết luận và tự đọc phần chứng minh.
Thực hiện ?3
Đ L 1; SGK
GT
 ABC; AD = DB; DE // BC
KL
AE = EC
C/ m:
Kể EF // AB (F bc)
Hình rhang DEFB có 2 cạnh bên song song ( DB// EF)
Nên: BD = EF (1)
Mà DB = AD (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD = EF
Tam gác ADE và tamgiác AFC có:
AD = FE ( cmt)
E1 ( cùng bằng góc )
 = Ê1 ( hai góc đồng vị)
	A DE =EFC (g -c-g)
AE = EC ( cạnh tương ứng)
ĐN: SGK
Trong 1 tam giác có 3 đường tung bình
ĐL 2: SGK
GT
ABC; AD = BD; AE = EC
LL
DE // BC; DE = ½ BC
C M: SGK.
? 3 ABC CÓ : AD = BD( gt)
AE = EC (gt)
	 đoạn thẳng DE là đường trung bình của tam giác ABC.
DE = ½ BC ( tính chất đường trung bình)
 BC = 2 . DE = 100 9(m)
Vậy khoảng cách giữa hai điểm B VÀ C LÀ 100(m)
Hoạt động 3: 2:ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (5 phút)
Thực hiện ? 4
Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC, Điểm F trên BC?
Ta có đl sau: đl3 tr 78 SGK. Nêu GT, KL
Để chứng minh BF = FC, TRƯỚC HẾT HÃY CHỨNG MINH AI = IC.
Hs; chứng minh miệng.
Hoàn thành đn của hình thang. Hình thang có mấy đường trung bình?
Từ tính chất đường trung bình của tam giác hãy dự đoán đường trung bình của hình thang có tính chất gì?
Gv; nêu định lý và vẽ hình lên bảng.
Hs: nêu giả thiết, kết luận của định lý.
C1; như sgk
ĐL: SGK
GT
AB:hình hang (AB // CD).
EF // AB
EF // CD
KL
BF = FC
ĐN: sgk
Hình thang có 1 đường trung bình . Nếu có 2 cặp ạnh song song và có 2 đường trung bình
Đl 4: sgk
GT
HT ABCD (AB // CD);AE= ED; BF = FC
KK
EF // AB; EF // CD 
C1:+ B1: Cm: FBA =FCK( g– c- g)
FA = FK và AB = KC
b2: xét ADK có FE là đường trung bình FE // DK và và
C2: sách TKBG tr 288
Thực hiện ? 5 Hình thang ACHD( AD // CĐ) có:
AB = BC ( gt)
BE // AD // CH ( cùng vuông góc với DH)
	 DE =EH (đl3 đường trung bình của hình thang)
X= 40 (m)
Hoạt động 4. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ:
T.5bài 20;21 tr 79; 80 sgk
Bài 3 tr 283 sách TKBG
T. 6; Các câu sau đúng hay sai? Sách TKBG tr 289
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
T5: về nhà học bàicần nắm vững đn đường trung bình của tam giác, 2 định lý trong bài, với đl 2 là tính chất đường trung bình của tam giác.
BTVN: Nắm vững đn và 2 định lý về đường trung bình của hình thang.
Làm tốt các bài tập 23; 25;26 tr 80 sgk.
Và 37,38,40 tr 64 sbt.
Tuần 3, tiết 5
§§. LUYỆN TẬP.
A.MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của hình thang, của tam giác.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ GT đầu bài trên hình.
Rèn luyện kỹ năng tính, so sánh độ dài trong đoạnthẳng, kỹ năng chứng minh.
B. CHUẨN BỊ:
GV: thướt thẳng, com pa, SGK, bảng phụ.ï sách bài tập.
Học sinh: thướt thẳng, com pa, sgk, sbt.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
So sánh đường trung bình của tam giác, của hình thang về định nghĩa, tính chtât
Vẽ hình minh hoạ. ( sách TKBG tr 291).
Hoạt động 2. 1 – LUYỆN TẬP BÀI TẬP CHO HÌNH VẼ SẮN (12 phút)
BÀI 1:
Cho hình vẽ
a) Tứ giác BMNI là hình gì?
Nếu góc  = 580 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu.
Hãy tính các góc của tứ giác BMNI, nếu  = 580
Chứng minh cchs khác:
Chứng minh BMNI là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau ( do 	MBD cân)
LUYỆN TẬP BÀI TẬP CÓ KỸ NĂNG VẼ HÌNH;
Bài 2; Bài 27 sgk.
1 học sinh dọc đề bài
1 học sinh vẽ hình và viết giả thiết, kl trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Suy nghĩ trong t = 3. sau đó gọi hs trả lời miệng câu a.
GV gợi ý;
E, K, F không thẳng hàng.
E, K, F thẳng hàng.
BÀI 3;
( bài 44 tr65 sbt) hoạt động nhóm.
GT: 	ABC (= 900)
Phân giác AD của Â.
M, N, I lần lượt là trung điểm của AD, AC, DC.
Tứ giác BNMI là hình thang cân vì:
Theo hình vẽ ta có:
MN là đường trung bình của ADC 	MN // DC
Hay MN // BI ( vì B, D, I, C thẳng hàng)
	 BMNI là hình thang
	ABC (= 900); BN là đường trung tuyến
BN = AC / 2 (1)
Và ADC có MI là đường trung bình ( vì AM = MD; DI = IC)
 MI = AC/2 (2)
từ (10 và( 2) ta có:
BN = MI (=AC/2)
BMNI LÀ HÌNH THANG CÂN ( hình thang có 2 đường chéo bằng nhau).
b) ADB (= 900 ) CÓ BÂD = 580/2 = 290
Góc ADB = 900 - 290 = 610
Góc MBD = 610 ( vì tam giác BMD cân tại M)
Do đó: Góc NID = góc MBD = 61o ( theo đn hình thang cân).
GÓC BMN = GÓC MNI = 1800 - 610 = 1190
Đ L 1; SGK
GT
ABCD; E, F, K thứ tự trung điểm của AD; BC; AC.
KL
So sánh độ dài EK & CD;KE & AB
 C/ m: 
Giải:
Theo đầu bài ta có:
 E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC.
EK là đường trung bình của tam giác ADC 
KF là đường trung bình của tam giác ACD 
b) Nếu E, K, F không thẳng hàng, tam giác EKF có EF< EK + KE ( hđt tam giác)
 Nếu EK thẳng hàng thì :
EF = EK + KE
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Hoạt động 3: 2: LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ:
Các câu sau đúng hay sai? Tr 296 sách TKBG
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Oân lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, hình hang. Oân lại các bài toán dựng hình đã biết ( tr 81, 82 SGK). BTVN 37, 38, 41, 42 TR 64, 65, SBT. Kiểm tra 15 phút sau tiết 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_5.doc