H/s quan sát hình 23 ở SGK và đo góc và , và .Sau đoso sánh các cặp góc đó.
-So sánh 2 góc ở cùng 1 đáy.
-Vậy thế nào là hình thang cân?
Củng cố: H/s làm ?2 SGK
Hoạt động 2:
H/s đo 2 cạnh bên của hình thang cân từ đó nêu nhận xét?
Hãy c/m EAB và EDC cân tại E?
Nếu AD//BC ta suy ra đIều gì? Vì sao?
H/s quan sát hình 27 SGK sau đó cho biết tứ giác đó có phảI là hình thang không? Vì sao?
Đo 2 đường chéo hình thang cân và nêu thành nhận xét.
_Gv cho h/s ghi gt ,KL của định lý và hướng dẩn h/s c/m.
Cho h/s c/m định lý.
Hoạt động 3:
H/s làm ?3 SGK từ đó nêu thành nhận xét.
_Để c/m một tứ giác là hình thang ta có mấy cách để c/m? Đó là những cách nào?
Từ ABCD có AB//CD và
ABCD là hình thang cân
Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác ABCD là hình thang cân khi AB//CD
và
Chú ý: (SGK)
Nhận xét: Hai góc đối của 1 hình thang cân bù nhau.
2.Tính chất của hình thang cân
Định lý 1: (SGK)
gt: ABCD là hình
thang cân
AB//CD
KL: AD=BC
C/m: ABCD là
hình thang cân
1= 1 và
2= 2
DEC cân tại E ED = EC
và tam giác EAB cân tại E EA=EB AD =BC
b) Trường hợp 2:
:AD // BC
AD = BC
Nhận xét: sgk.
Chú ý:sgk.
Định lý 2: (sgk)
GT: ABCD Là
hình thang cân
KL:AC=BD
C/m: ABD và BCA.Có
AD=BC
ABD = BCA
AB chung (c.g.c)
AC=BD (đpcm)
Tiết 1: TỨ GIÁC I.Mục tiêu: -H/s cần nắm được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi,tổng của các góc của tứ giác lồi. -Biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các thực tiển đơn giản. II.Phương pháp: Nêu vấn đề + Trực quan III.Chuẩn bị : Gv: Bảng con vẽ hình tứ giác,phấn màu. H/s: IV.Tiến trình lên lớp: A.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa tam giác và tổng 3 góc của tam giác. B.Bài mới: A B C D B D A A B C D Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ: D B C A C Hoạt động 1:Định nghĩa tứ giác Trong các hình trên đây gồm có mấy đoạn thẳng? Đọc các đoạn thẳng ở mỗi hình. GV: Mỗi hình 1a,1b, 1c là một tứ giác. Vậy tứ giác được định nghĩa như thế nào? HS nêu định nghĩa về tứ giác. GV Hình 1d có phải là tứ giác không? Vì sao? Các hình trên gồm có bốn đoạn thẳng AB, BC, CD,AD.Trong đó hình 1a,1b,1c, không có bất kỳ hai đoạn thẳng nào cùng nằm trong một đường thẳng. HS trả lời. Định nghĩartứ giác Định nghĩa: (SGK) B A D C Tứ giác ABCD. A,B,C,D là các đỉnh. AB,BC,CD,DA là các cạnh Nhận xét: - Hình a,b,c được gọi là 1 tứ giác . - Hình d không phải là tứ giácvì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. Hoạt động 2:Định nghĩa tứ giác lồi GV:Trong các tứ giác ở hình1a,1b, 1c có điều gì khác nhau. Hình 1a được gọi là tứ giác lồi. Nêu chú ý của tứ giác lồi? H/s thực hiện?2 SGK -Gv hướng dẩn cho h/s với 1 số khái niệm khác về tứ giác. Gọi h/s lên bảng điền tiếp vào bảng phụ HS trả lời A B D C ABCD là tứ giác lồi a,Hai đỉnh kề nhau là A và B,B và C Hai đỉnh đối nhau là A và C,B và D b,Hai đường chéo:AC và BD. c,Hai cạnh kề nhau:AB và BC, Hai cạnh đối nhau:và ;và . e,Điểm nằm trong tứ giác M Điểm nằm ngoài tứ giác N Định nghĩa tứ giác lồi Định nghĩa: (SGK) Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác. Hãy nhắc lại tổng 3 góc của một tam giác.( Bằng 1800) GV: Các em đo và tính tổng các góc của một tứ giác. Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác. Hãy nêu giả thiết , kết luận và chứng minh điịnh lý. Hoạt động4: Củng cố. Học sinh đứng tại chổ làm bàitập số 1. x = 3600- ( 1100+1200+800) = 500 x = 3600- ( 900+900+900) = 900 x = 3600- ( 900+900+650) = 1150 x = 3600- ( 750+1200+900) = 750 Làm bài tập 2: 1+1+1+1=360o Hoạt động 4: Hướng dẩn về nhà Nắm vững lý thuyết.Làm tiếp bài tập 3,4,5 SGK và 1, 2, 3, 4,5 SBT. Định lý: Tổng các góc của một tứ giác. HS viết GT ,KL Giả thiết Tứ giác ABCD Kết luận Chứng minh:Nối BD. ABD có: = 1800 BCD có: = 1800 Nên tứ giác ABCD có: += 3600 Hay Tổng các góc của một tứ giác. B A D C Định lý(SGK) Chứng minh:Nối BD. ABD có: = 1800 BCD có: = 1800 Nên tứ giác ABCD có: += 3600 Hay . Ngày soạn: Tiết 2: HÌNH THANG A.Mục tiêu: H/s cần _Nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông,các yếu tố của hình thang.Biết cách c/m 1 tứ giác là hình thang ,là hình thang vuông. _Biết vẽ hình thang,hình thang vuông,tính số đo của các góc hình thang. _Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác có phải là hình thang không và nhận biết các dạng đặc biệt của hình thang. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thước,ê ke để kiểm tra tứ giác là hình thang. C.Phương pháp: Nêu vấn đề ,trực quan. D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa 1 tứ giác,vẽ tứ giác có 2 góc kề với 1 cạnh bù nhau. II.Bài mới: A B C D Hoạt động 1: Định nghĩa -H/s quan sát hình vẽ trên bảng hoặc hình 13 SGK và cho biết tứ giác ABCD có AB và CD như thế nào? Vì sao? Từ nhận xét đó em nào cho biết 1 tứ giác như thế nào được gọi là hình thang? (Gv sửa lại để được định nghĩa đúng. -H/s làm ?1 SGK. Gv treo bảng phụ có vẽ hình 15a,15b.Cho h/s nhận xét. - Tứ giác ABCD có: AB//CD (180o) AB và CD là 2 cạnh đối. Tứ giác ABCD gọi là hình thang ABCD. 1)Định nghĩa: (SGK) -AB,CD là 2 cạnh đáy.AD,BC là 2 cạnh bên . AH là đường cao của hình thang. .?1SGK Hình 15a,15b là hình thang. Hình 15c không phải là hình thang. Nhận xét: 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau. Hoạt động 2: tính chất Tính tổng số đo của hai góc kề với một cạnh bên. Từ đó rút ra nhận xét gì? H/s làm ?2 SGK từ đó rút ra nhận xét gì? Khi AB// CD hãy so sánh 1; 1? Tương tự so sánh 2; 2. C/m: ABC = CDA? Để từ đó rút ra AB=CD và AD =CB. Vậy hình thang có 2 cạnh bên song song thì có đIều gì đặc biệt ? H/s c/m ?2b. Từ đó có nhận xét gì ? Gv giới thiệu nhận xét ở SGK A B C D = 1800( vì 2 góc trong cùng phía) = 1800( vì 2 góc trong cùng phía) Nhận xét: 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau. A B C D ?2aSGK C/m: Có:AB // DC suy ra 1= 1 AD // BC suy ra 2= 2 Và AC là cạnh chung. Nên suy ra ABC = CDA ( gcg) AB=CD và AD=BC C/m ?2b (SGK) Có AB=CD(gt) AB // CD (gt) 1=1 AC chung. ABC = CDA (c.g.c) AD=BC 1=2 mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC. Nhận xét: (SGK) Hoạt động 2: Hình thang vuông GV: Cho học quan sát hình vẽ và nhận xét H/s nêu định nghĩa hình thang vuông A B D C ABCD là hình Thang vuông khi Có một góc vuông Hoạt động 4.Củng cố GV treo bảng phụ có vẽ hình như sgk. Học sinh đứng tại chổ nêu cách tĩnh,y. Dựa vào những yếu tố nào để tính và ? Tương tự tính ? Làm bài tập 7 (SGK) a) x=180o- =180o – 80o=100o y=180o- = 180o-40o=140o b) x=70o y=500 c) x=90o y=115o Bài tập số 8: +=180o - =20o 2=200o =100o=80o =180o 3=180o =60o =1200 Hoạt động 5: Hướng dẩn về nhà Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, hai nhận xét được coi đó là tính chất đoạn chắn. Học bài theo SGK và vở ghi,làm bài tập 6, 9 SGK . Ngày soạn: Tiết 3: HÌNH THANG CÂN A.Mục tiêu: H/s cần -Nắm được định nghĩa ,tích chất ,dấu hiệu nhận biết hình tahng cân -Biết vẽ hình thang cân,sử dụng định nghĩa,tích chất của hình thang cân . -Rèn luyện tính chính xác ,cách lập luận c/m hình học B.Phương pháp: Trực quan , nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: Gv và học sinh . Thước chia khoảng,đo góc.Giấy kẽ ô vuông bài tập 11,14,19. D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: Nêu định nghĩa hình thang,hình thang vuông . Làm bài tập 9 SGK. II.Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa H/s quan sát hình 23 ở SGK và đo góc và ,và .Sau đoso sánh các cặp góc đó. -So sánh 2 góc ở cùng 1 đáy. -Vậy thế nào là hình thang cân? Củng cố: H/s làm ?2 SGK Hoạt động 2: H/s đo 2 cạnh bên của hình thang cân từ đó nêu nhận xét? Hãy c/m EAB và EDC cân tại E? Nếu AD//BC ta suy ra đIều gì? Vì sao? H/s quan sát hình 27 SGK sau đó cho biết tứ giác đó có phảI là hình thang không? Vì sao? Đo 2 đường chéo hình thang cân và nêu thành nhận xét. _Gv cho h/s ghi gt ,KL của định lý và hướng dẩn h/s c/m. Cho h/s c/m định lý. Hoạt động 3: H/s làm ?3 SGK từ đó nêu thành nhận xét. _Để c/m một tứ giác là hình thang ta có mấy cách để c/m? Đó là những cách nào? A B C D Từ ABCD có AB//CD và ABCD là hình thang cân Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hình thang cân khi AB//CD và Chú ý: (SGK) Nhận xét: Hai góc đối của 1 hình thang cân bù nhau. 2.Tính chất của hình thang cân Định lý 1: (SGK) gt: ABCD là hình thang cân AB//CD KL: AD=BC C/m: ABCD là hình thang cân 1=1 và 2=2 DEC cân tại EED = EC A B C D và tam giác EAB cân tại EEA=EB AD =BC b) Trường hợp 2: :AD // BC AD = BC Nhận xét: sgk. Chú ý:sgk. A B C D Định lý 2: (sgk) GT: ABCD Là hình thang cân KL:AC=BD C/m: ABD và BCA.Có AD=BC ABD = BCA AB chung (c.g.c) AC=BD (đpcm) Hoạt động 2: Tính chất của hình thang cân Từ định nghĩa các em có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân. H/s đo 2 cạnh bên của hình thang cân từ đó nêu nhận xét? Hãy c/m EAB và EDC cân tại E? Nếu AD//BC ta suy ra đIều gì? Vì sao? H/s quan sát hình 27 SGK sau đó cho biết tứ giác đó có phảI là hình thang không? Vì sao? Đo 2 đường chéo hình thang cân và nêu thành nhận xét. _Gv cho h/s ghi gt ,KL của định lý và hướng dẩn h/s c/m. Cho h/s c/m định lý. Từ định nghĩa ta suy ra hai góc đối của 1 hình thang cân bù nhau. A B C D E Định lý 1: (SGK) gt: ABCD là hình thang cân AB//CD KL: AD=BC C/m: ABCD là hình thang cân 1=1 và 2=2 DEC cân tại EED = EC A B C D và tam giác EAB cân tại EEA=EB AD =BC b) Trường hợp 2: :AD // BC AD = BC Nhận xét: sgk. Chú ý:sgk. Định lý 2: (sgk) GT: ABCD Là hình thang cân KL:AC=BD C/m: ABD và BCA.Có AD=BC ABD = BCA AB chung (c.g.c) AC=BD (đpcm) Hoạt động 3: Dấu hiện nhận biết. Giáo viên cho học sinh thực hiện ?3 làm theo nhóm trong 3 phút. Từ dự đoán của học sinh qua thực hiện ?3, GV đưa nội dung định lí 3(trang 74 SGK) lên bảng phụ. GV hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh định lí 3 thông qua bài tập 18SGK. Qua bài này các em hãy cho biết có mấy dấu hiệu nhận biết một hình thang. A B C D Định lý 3: (SGK) h/s tự c/m) Dấu hiệu nhận biết:(SGK) Hoạt động 4: Củng cố: H/s nhắc lại định nghĩa,tích chất,dấu hiệu nhận biết của một hình thang cân. Làm bài tập :Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD) a. C/m b. Gọi E là giao điểm của AC và BD .C/m:AE=EB. HD: C/m ACD = BDA (c.c.c) 1=1 AEB cân tại E EA=EB. IV. Hướng dẩn về nhà: Học chắc lý thuyết, làm bài tập:11,12,15,18 SGK. ... Ngày soạn: Tiết 4: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -H/s được củng cố và hoặc lý thuyết ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân.Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -H/s biết vận dụng tính chất của hình thang cân để c/m các đẳng thức bằng nhau của các đoạn thẳng bằng nhau và rèn luyện phương pháp c/m hình thang cân B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: +Gv : Bảng phụ +H/s : Bài tập về nhà và học thuộc dấu hiệu nhận biết . D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: 1.Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân. 2.Để c/m hình thang và hình thang cân ta phảI c/m như thế nào. II.Tổ chức luyện tập: Hoạt động 1: Làm bài tập 12(SGK) H/s vẽ hình ghi gt và KL của bài toán ABCD là hình thang cân ta suy ra được những yếu tố nào bằng nhau ? Để c/m DE=FC ta làm thế nào? Hãy c/m AED = BFC Từ 2 tam giác này bằng nhau ta suy ra được điều gì? Có cách khác nhau c/m được nửa không? Gt: ABCD là hình thang cân. AE CD tại E, BF CD tại F. KL: DE=CF. A B D E F C C/m: Vì ABCD là hình thang cân (gt) AD=BC (2 cạnh bên của hình thang cân) (2 góc kề 1 đáy) Xét AED và BFC có (gt) AB=BC (c/m trên) AED = BFC(c.h.g.n) DE=FC Hoạt động 2: Bài tập 15 -Tam giác ABC cân tại A, có=50o Hãy tính và ? -Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao? Tình 1 và 1. -Từ đó có nhận xét gì về DE và BC. Vậy tứ giác BCED là hình gì? Tính các góc của hình thang BCED? Gt: Tam giác ABC cân tại A AD =AE, =50o KL:ABCD là hình thang cân.Tính các góc của hình thang ABCD. A D E B C C/m: Vì ABC cân tại A (gt) AB=AC và =(180o-50o):2 =65o(1) Và ADE có AD=AE (gt) A ... phân giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn như thế nào? Gv hướng dẩn h/s cm Gv đưa lại bàI kiểm tra củ - Nếu AD là phân giác thid hãy so sánh BE với AB? Từ đó em suy ra đIều gì? - Để chứng minh định lý này ta phải làm như thế nào? (Kẽ thêm đường BE//AC) - Định lý vẩn đúng trong trường hợp AD là phân giác góc ngoàI của tam giác) 1. Định lý : *Định lý: (SGK) GT: tam giác ABC, AD là phân giác. KL: C/m: Từ B kẽ BE//AC Mà (gt) Vì AD là phân giác . tam giác ABE cân tại B AB = BE Theo hệ quả của định lý Talét ta có: (đpcm) *Chú ý: (SGK) AD là phân giác góc ngoàI của tam giác ABC thì: Luyện tập: 1, H/s nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác. 2, Làm bài tập: Cho tam giác ABC có: AB = 4,5 cm. AC = 7,2 cm. BD=3,5cm. Tính BC . AD là phân giác. 3, Cho tam giác ABC có AD là phân giác ngoài của tam giác ABC. Và AB =6,2 ; AC =8,7; DB =2,5. Tính BC. 4, BàI tập 16(SGK) *Hướng dẩn về nhà: Học thuộc định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác. - Để xác định AD có phải là phân giác không ta làm thế nào? - Làm bài tập: 17,18,19 SGK. 17,18 SBT Tiết sau luyện tập. Tiết 41: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Củng cố học sinh về định lý Talét, hệ quả, định lý về đường phân giác trong tam giác. Luyện cho h/s kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải toán để tính độ dài đường thẳng , cm 2 đường thẳng song song. B.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ +H/s: Thước thẳng. C.Tiến trình lên lớp: I. Kiểm tra: Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác Làm bài tập 17(SGK) Gt: Tam giác ABC. MB = MC. . KL: DE//BC. Cm:- trong tam giác ANC có: - trong tam giác AMC có: - Mà MB =MC từ đó suy ra : DE//BC (Định lý đảo Talét) II.Luyện tập: Bài tập 18 (SGK) H/s lên bảng làm bài tập 18. (Vẽ hình, ghi gt, KL) -Để tính BC ta làm thế nào? Gv hướng dẩn H/s làm bàI tập. H/s vẽ hình ghi gt và KL? Để cm OE = OF ta phải dựa vào kiển thức nào? Sau đó hướng dẩn h/s phân tích đI lên. OE =OF AB //CD Cm: AD là phân giác của tam giác ABC EB = cm EC=BC-EB =7-3,18 = 3,82 (cm) 2, BàI tập 20(SGK) Gt:ABCD là hình thang (AB//CD) AC cắt BD tại O. E, O, F a. a // BC // CD. KL: EO = FO Cm:EF // CD (1) và (2) AB //CD Hay (3) (T/c Talét) Từ (1), (2), (3) OE =OF *Hướng dẩn về nhà:H/s xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp các bài tập còn lại. Xem qua bài khái niệm 2 tam giác đồng dạng. Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng A. Mục tiêu: - H/s nắm chắc định nghĩa về 2 tam giác đồng dạng, tích chất tam giác đồng dạng, ký hiệu 2 tam giác đồng dạng, tỷ số đồng dạng. H/s hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để c/m tam giác đồng dạng. B. Phương pháp: Trực quan. C. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ - H/s: SGK, thước kẽ. D. Tiến trình lên lớp: I. Kiểm tra: Nêu định lý và hệ quả của định lý talét II. Bài mới: Hoạt động 1 Gv đặt vấn đề như SGK Hoạt động 2 Gv đưa hình vẽ 28 (SGK) lên bảng phụ cho h/s quan sát. H/s lấy ví dụ. ABC và A’B’C’ có những cặp góc nào bằng nhau ? Các cặp cạnh nào tỷ lệ ? Thế nào là 2 tam giác đồng dạng . Gv hướng dẩn cách viết ký hiệu tỷ số đồng dạng. Hoạt động 3 Gv hướng dẩn h/s rút ra tính chất của 2 tam giác đồng dạng . Hoạt động 4 Vẽ ABC và MN//BC, MAB, N AC. Xét AMN và ABC có các cạnh và góc như thế nào với nhau? Từ đó cho h/s thấy được đó chính là nội dung của định lý cần xét. Gv nêu chú ý ở SGK. A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỷ số đồng dạng nào? Tính tỷ số đồng dạng của ABC đồng dạng với A’B’C’? 1.Hình đồng dạng: - Các hình giống nhau về hình dạng nhưng có thể khác nhau về kích thước gọi hình đồng dạng. Ví dụ: như bản đồ Việt Nam . 2.Tam giác đồng dạng: ABC và A’B’C’ có: Định nghĩa: (SGK) A’B’C’ đồng dạng với ABC. Ký hiệu: A’B’C’ ABC Theo tỷ số đồng dạng k = Chú ý: Các đỉnh tương ứng phải viết theo 1 thứ tự nhất định. A’B’C’ ABC theo tỷ số đồng dạng k thì ABC A’B’C’ theo tỷ số đồng dạng 2.Tích chất: (SGK) 3.Định lý: SGK Gt: ABC và MN// BC MAB, N AC. KL: AMN ABC Cm: (đơn vị) (đơn vị) (hệ quả) AMN ABC Chú ý: (SGK) A’B’C’ ABC A’B’C’ ABC theo tỷ số đồng dạng k’ = *Củng cố: H/s làm bài tập 24 SGK.Qua bài tập này h/s chú ý khi xác định tỷ số đồng dạng. *Hướng dẩn về nhà: - Nắm vững định nghĩa, tính chất, định lý 2 tam giác đồng dạng. - làm bài tập 24, 25 trang 72 (SGK). 26, 25 SBT Tiết sau luyện tập. Tiết 43: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu cho h/s khái niệm tam giác đồng dạng. Rèn luyện kỹ năng chưng minh hai tam giác đồng dạng với tamgiác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: - Gv: Thước thẳng ,compa,phấn màu, bảng phụ. - H/s: thước thẳng, com pa. D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: Chữa bài tập : - Phát biểu định nghĩa và tính chất về 2 tam giác đồng dạng. Làm bài tập 24 (SGK) - Phát biểu định lý về 2 tam giác đồng dạng . Làm bài tập 25 SGK. II.Bài mới: (luyện tập) Hoạt động1 Cho ABC vẽ A’B’C’ đồng dạng ABC theo k = (AA’) H/s nêu cách dựng. Sau đó cho h/s lên bảng làm. Hoạt động 2 Học sinh vẽ hình, ghi gt và kl. H/s lên bảng trình bày câu a -Khi MN//BC thì 2 nào đồng dạng. Gọi h/s lên bảng làm bài tập 27 b. Giáo viên hướng dẫn học sinh c/m. Tính các tỉ số k1,k2,k3. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 28 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện. Qua bài tập 28 em có nhận xét gì? *Làm bài tập 26 SGK Cách dựng: Trên cạnh Ab lấy điểm M sao cho AM = AB - Từ M kẽ MN // BC ( N AC) - Dựng A’B’C’ = AMN theo (c.c.c) Cm: Vì MN // BC A’B’C’ đồng dạng với ABC có tỷ số k = Bài tập 27 (SGK) a,Vì MN//BC (gt) (1) AMN đồng dạng với ABC (định lý) Vì ML//AC (gt) (2) ABC đồng dạng với MBL (định lý) Từ (1) và (2) AMN đồng dạng với MBL b, *AMN đồng dạng với ABC *ABC đồng dạng với MBL k2 = *AMN đồng dạng với MBL = L1 k3 = Bài tập 28 (SGK) Gọi chu vi của ABC là P và chu vi của A’B’C’ là P’. Theo bài ra ta có: ABC đồng dạng với A’B’C’. P’ = 60 (dm2) P = 40 + 60 = 100 (dm2) Nhận xét: tỷ số 2 chu vi của 2 đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng. *Hướng dẩn về nhà: Làm bài tập : 27, 28 SBT. Giáo viên hướng dẫn các bài tập trên. Đọc qua bài mới. Trường hợp đồng dạng thứ nhất. Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT A.Mục tiêu: - H/s nắm chắc nội dung định lý , hiểu được 1 cách cm gồm 2 bước cơ bản. - Dựng AMN đồng dạng với ABC ABCđồng dạng A’B’C’ - Cm AMN đông dạng với A’B’C’ Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng. B.Phương Pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ vẽ hình 32,34,35 SGK. H/s: Ôm tập định lý, định nghĩa 2 tam giác đồng dạng. D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng. Làm bài tập : Cho ABC và A’B’C’ như hình vẽ. Trên cạnh AB lấy điểm M và AC Lấy điểm N sao cho AM = A’B’ = 2 cm. AN = A’C’ = 3cm MN//BC (Định lý đảo Talét) AMN đồng dạng với ABC (định lý về 2 tam giác đồng dạng) Tính: MN. MN = 4 cm II.Bài mới: Hoạt động1: Em có nhận xét gì về các mối quan hệ của ABC; AMN; A’B’C’. Qua bài tập đó các em có nhận xét gì? (H/s phát biểu định lý) AMN đồng dạng với ABC ta suy ra điều gì nửa? Vậy AMN và A’B’C’ như thế nào với nhau (bằng nhau) Vậy A’B’C’ như thế nào với ABC (đồng dạng) Hoạt động 2 Cho h/s nhắc lại định lý. Cho h/s làm câu hỏi 2 ở SGK H/s lập các tỷ số : hai tam giác này có đồng dạng không? (không đồng dạng) 1.Định lý: -Theo cm trên ta có: ABC đồng dạng với AMN. AMN = A’B’C’ hay A’B’C’ đồng dạngvới ABC Định lý: (SGK) Gt: ABC và A’B’C’ có KL: A’B’C’ đồng dạngvới ABC Cm: Đặt trên AB đoạn Am = A’B’ vẽ MN // BC.(N AC) Ta có AMN đồng dạng với ABC (1) Theo gt ta có: (2) và AM = A’B’ (3) Từ (1) ,(2) và (3) A’C’ = AN; B’C’ = MN Vậy AMN = A’B’C’ (c.c.c) Vì AMN đồng dạng với ABC (cm trên) A’B’C’ đồng dạngvới ABC 2.Áp dụng: ABC đồng dạng với DEF vì thì hai tam giác này không đồng dạng với nhau. *Củng cố: làm bài tập 29 SGK ABC và A’B’C’ có: ABC đồng dạng với A’B’C’ (c.c.c) b,Theo câu a ta có: *Làm bài tập 30 SGK: Qua bài tập 29 SGK chúng ta đã biết tỷ số 2 chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng . Hãy tìm các tỷ số đó. Gọi h/s tính độ dài các cạch của ABC Chu vi ABC bằng 15 cm Hay A’B’ = 11 B’C’ = 25,67 cm A’C’ = 18,33 cm *Hướng dẩn về nhà: - So sánh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c - Với 2 tam giác đồng dạng bằng nhau c.c.c - Nắm vững định lý về trường hợp dạng thứ nhất và cách cm. Làm bài tập: 31 SGK; 29,30,31,32,33 SBT. Đọc kỹ trước bài đồng dạng thứ 2. ..ª Tiết 44:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT A.Mục tiêu: - Hs nắm chắc nội dung định lý, hiểu được 1 cách cm gồm 2 bước cơ bản. - Dựng AMN đồng dạng với ABC - Cm AMN đồng dạng với A’B’C’ - Từ đó suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’ Vận dụng định lý để nhậ biết các tam giác đồng dạng. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ vẽ hình 34,32,35 sgk +Hs: Ôn tập định lý , định nghĩa 2 tam giác đồng dạng . D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng. Làm bài tập: Cho ABC , A’B’C’ như hình vẽ Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho : AM = A’B’ = 2 cm AN = A’C’ = 3 cm MN // BC (định lý đảo talét) AMN đồng dạng với ABC (định lý về 2 tam giác đồng dạng) Tính MN. MN = 4cm I.Kiểm tra: II.Bài mới: Em có nhận xét gì về các mối quan hệ của ABC,AMN,A’B’C’. Qua bài tập đó các em có nhận xét gì? (hs phát biểu định lý) AMN đồng dạng với ABC ta suy ra điều gì? Theo giải thiết ta có thêm điều gì nữa? Vậy AMN và A’B’C’ như thế nào với nhau (bằng nhau). Vậy ABC như thế nào với A’B’C’? (đồng dạng) Cho hs nhắc lại định lý. Cho hs làm ?2 ở sgk. Hs lập các tỷ số: 2 tam giác này có đồng dạng không? (không đồng dạng) 1.Định lý: - Theo cm trên ta có: AMN đồng dạng với ABC AMN = A’B’C’ AMN đồng dạng với A’B’C’ *Định lý:(sgk) GT: ABC và A’B’C’ có KL: ABC đồng dạng với A’B’C’ Cm: Đặt trên AB đoạn AM = A’B’ vẽ MN // BC . ( N AC) Ta có AMN đồng dạng với ABC. (1) theo gt ta có : (2) và AM = A’B’ (3) Từ (1),(2),(3) A’C’ = AN B’C’ = MN Vậy AMN = A’B’C’ Vì AMN đồng dạng với ABC (cm trên) ABC đồng dạng với A’B’C’ 2.Áp dụng: ABC đồng dạng với DEF vì *Củng cố: 1.Làm bài tập: 29 sgk a, ABC và A’B’C’ ABC đồng dạng với A’B’C’ b, Theo câu a ta có: 2.Làm bài tập 30 (sgk): Qua bài tập 29 sgk chúng ta đã biết tỷ số 2 chu vi của 2 tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng. Hãy tìm các tỷ số đó. Gọi hs tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ Giải: Chu vi ABC bằng 15 cm: Hay A’B’ = 11 B’C’ = 25,67 (cm) A’C’ = 18,33 (cm) *Hướng dẩn về nhà: So sánh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c Nắm vững định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và cách cm. Làm bài tập 31 sgk; 29,30,31,32,33 sbt. Đọc kỹ trước bài đồng dạng thứ 2.
Tài liệu đính kèm: