Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Lê Thị Cộng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Lê Thị Cộng

A.MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần

- Nắm được đ/n tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính sđ các góc của một tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

B. CHUẨN BỊ :

GV: Các hình vẽ 1;2 ; 3 ; 5(a;d)6(a)9;11/SGK trên bảng phụ.

HS: SGK; dụng cụ vẽ hình, ôn tập định lý về tổng 3 góc của tam giác

C . Hoạt động dạy học:

I)Giới thiệu chương trình:

Tài liệu, dụng cụ học tập, phương pháp học bộ môn

II) Bài mới

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Lê Thị Cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG :
 - HS nắm một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về tứ giác : tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ( bao gồm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác nói trên)
-HS được rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, lập luận và chứng minh hình học
-Bước đầu rèn thao tác tư duy như quan sát và dự đoán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải.
NỘI DUNG CHỦ YẾU 
Chủ đề 1 : Tứ giác, các tứ giác đặc biệt
Chủ đề 2 : Bổ sung một số kiến thức về tam giác
Chủ đề 3: Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Tiết 1: TỨ GIÁC
A.MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần
Nắm được đ/n tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính sđ các góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B. CHUẨN BỊ : 
GV: Các hình vẽ 1;2 ; 3 ; 5(a;d)6(a)9;11/SGK trên b¶ng phô.
HS: SGK; dụng cụ vẽ hình, ôn tập định lý về tổng 3 góc của tam giác
C . Ho¹t ®éng d¹y häc:
I)Giới thiệu chương trình:
Tài liệu, dụng cụ học tập, phương pháp học bộ môn
II) Bài mới
 Học sinh ghi bài
 Hoạt động của GV vµ HS
1/ Định nghĩa: 
a) Định nghĩa tứ giác ( Học SGK)
*VD: Tứ giác ABCD(hay BCDA)
Đỉnh: các điểm A ; B ;C ;D
Cạnh : các đoạn AB ; BC ; CA ; AD.
b) Tứ giác lồi:
Đường chéo: AC và BD
2/ Tổng các góc của một tứ giác
B
Định lý : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
A
D
C
GV : Treo b¶ng phô (H1) HS quan s¸t.
NhËn xÐt:
Các hình trên đều tạo bởi 4 đoạn thẳng khép kín. Hình 1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác.
HS rút ra định nghĩa tứ giác.
GV nhấn mạnh hai ý: 
+ Bốn đoạn thẳng khép kín
+ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
GV giới thiệu tên gọi tứ giác, các yếu tố đỉnh, cạnh, góc.
HS làm BT ?1
GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi.
HS rút ra đ/n tứ giác lồi.
GV nêu phần chú ý: Khi nói đén tứ giác mà không chú thích gì thêm,ta hiểu đó là tứ giác lồi.
HS vẽ hình 1a vào vở.
. HS làm BT ?2
GV chốt lại cho HS : Tứ giác có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 góc, 2 đường chéo.
So sánh các yếu tố của tứ giác với tam giác.
HS làm BT ?3
Câu a : Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800
Câu b: GV hướng dẫn : Kẻ đường chéo AC (hoặc BD), áp dụng đ/lý về tổng 3 góc của tam giác. BAC + B + BCA = 1800
 CAD + D + DCA = 1800
(BAC + CAD) + B + D + (BCA+DCA) =3600
Hay A + B + C + D = 3600
HS rút ra định lý về tổng các góc của tứ giác.
D
C
A
B
III/ Cñng cè
HS làm tại lớp các BT 1(H5-a; d; H6a) 4a ; 5
.HS trình bày bài giải chi tiết vào vở.
Bài tập 1- Hình 5a- 
Tứ giác ABCD có A + B + C + D = 3600
 D = x = 3600 - (1100 + 1200 + 800 ) = 500
2) Bài tập 1- hình 5d
B1: Tính góc ở đỉnh K của tứ giác K = 1800 - 600 = 1200
B1: Tính góc ở đỉnh M của tứ giác M = 1800 - 1050 = 750
B3:Tính x x = 3600 - (900 + 1200 + 750 ) = 750
Bài tập 1- H.6a
 x + x + 650 + 950 = 3600 x = (3600 - 650 - 950 ) : 2 = 1000
Bài tập 4a 
HS ôn lại cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh
B1: Dựng tam giác ABC biết AB = 1,5 cm ; BC = 2 cm; CA = 3 cm 
B1: Dựng tam giác ACD biết AC = 3 cm ; CD = 3,5cm; DA = 3 cm
GV hướng dẫn HS tính tổng các góc ngoài của tam giác.
IV/ DẶN DÒ :
Học bài theo vở ghi và SGK
Làm các bài tập còn lại trong SGK. Bài 4; 8 ; 10- SBT
Xem bài: Hình thang
Ôn lại tính chất hai đường thẳng song song.
Ngày 07/09/2006
Tiết 2 : HÌNH THANG
MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần : 
Nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông . Biết tính sđ các góc của hình thang , của hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở nhứng vị trí khác nhau ( 2 đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và các dạng đặc biệt ( 2 cạnh bên song song, 2 đáy bằng nhau)
CHUẨN BỊ : 
GV: Các hình vẽ 7a; 13;15 , 16 , 17 trên giấy trong, đèn chiếu; thước, ê ke
HS: Thước, ê ke
C.ho¹t ®éng d¹y häc
I/ Bµi cò
HS1: Giải BT 2a.tr.66-SGK- GV đưa hình vẽ trên màn hình đèn chiếu
ĐS: B1 = 900 ; C1 = 600 ; A1 = 1050 ; D1 = 1050
II / Bµi míi
 Học sinh ghi bài 
 Hoạt động của GV vµ HS
C
H
D
B
A
1/ Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.
Tứ giác ABCD là hình thang 
ó AB // CD
Hai đáy : AB và CD
Cạnh bên : AC và BD
Đường cao : AH ( AH ^ CD)
Bài tập ?1
Hình thang EFGH ; ABCD
b)Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.
Bài tập ?2 
*Nhận xét
Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
Hình thang 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Hình thang vuông 
Đ/n : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 
GV vẽ hình 13
H: hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?
Đ: AB // CD vì hai góc A và D bù nhau.
GV : Tứ giác như thế gọi là hình thang
H: Vậy có thể đ/n hình thang như thế nào?
HS vẽ hình vào vở
GV giới thiệu các khái niệm đáy (đáy lớn, đáy nhỏ), cạnh bên, đường cao .
GV Treo b¶ng phô h×nh vẽ 15 a;b;c 
HS làm BT ?1
a) Hình thang EFGH ; (G + H = 1800 nên EH // FG)
H: Chỉ rõ đâu là đáy, cạnh bên của hình thang?
Hình thang ABCD ( BC // AD vì hai góc A và B đồng vị bằng nhau)
HS làm BT ?2; câu a theo nhóm 
ΔABC =ΔCDA ( g.c.g) => AB = CD và 
AD = BC
b) GV vÏ hình vẽ lên b¶ng.
ΔABC = Δ CDA ( c.g.c) => AD = BC
và DAC =BCA => AD //BC
HS ghi nhớ hai nhận xét 
HS quan sát hình vẽ 18 và tính góc D
GV giới thiệu đ/n hình thang vuông 
GV: Hình thang vuông có 2 góc vuông
III/ LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
B
A
Bài tập 6-tr.70-SGK : GV h ướng dẫn HS sử dụng thước và êke kiểm tra xem 2 đường thẳng có song song hay không. HS thực hành . Các tứ giác là hình thang: ABCD ; MNIK
Bài 9-tr.71-SGK
AB = BC => Δ ABC cân => <A1 = <B1
Ta lại có <A2 = < A1 nên <C1 = <A2 
D
suy ra BC // AD
C
Vậy ABCD là hình thang.
IV/ DẶN DÒ:
Làm BT 7 ;8; 10 trang 71- SGK;17; 18 tr.62-SBT
Xem bài Hình thang cân
Ngày 08/09/2006
Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN
MỤC TIÊU:
 Qua bài này, HS cần :
Nắm được đ/n; t/c; các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đ/n và các t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học .
CHUẨN BỊ : 
Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông
Hình vẽ 24; 27 trên bảng phụ
D.Ho¹t ®éng d¹y häc:
I.BÀI CŨ:
2 HS đồng thời lên bảng
HS1: Giải BT 7- Hình 21a x = 1000 y = 1400
HS2: Giải BT 8-tr.71-SGK < A = 1000 ; < D = 800 < C = 600 < B = 1200
II/ BÀI MỚI:
Học sinh ghi bài
Hoạt động của GV vµ HS
C
D
B
A
1/ Định nghĩa 
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB và CD )
ó AB // CD
 và < C = < D ( hoặc <A = < D)
Chú ý : ( SGK)
Bài tập ?2 :
Hai góc đối của hình thang cân A
B
C
D
bù nhau.
A
2/ Tính chất :
a) Định lý 1(T/c về cạnh) : Trong HTC, 2 cạnh bên bằng nhau
GT : ABCD là hình thang cân (AB//CD)
O
KL: AD = BC
A 2 2 B
 1 1
D
C
B
A
D
C
Định lý 2 ( T/c về đường chéo)
Trong HTC, 2 đường chéo bằng nhau.
GT: ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL : AC = BD
B
A
DB
CB
3/ Dấu hiệu nhận biết :
Định lý 3 : Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là HTC
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: ( SGK)
- §Þnh nghÜa 
- §Þnh lý3
GV đặt vấn đề : Ngoài dạng đặc biệt của hình thang là hình thang vuông, 1 dạng khác thường gặp là hình thang cân.
HS làm BT ? 1 và rút ra đ/n hình thang cân
Hình thang ABCD có D =C
H : 2 góc A và B có bằng nhau không ? Vì sao?
GV: Nêu phần chú ý 
GV nhấn mạnh : Muốn c/m tứ giác là HTC chỉ cần c/m tứ giác là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau. 
GV hướng dẫn HS vẽ hình vào vở
HS làm BT ?2 
Hình thang cân : ABDC ; MNIK ; PQST
	 D = 1000 I = 1100 N = 700
Hai góc đối của HTC bù nhau.
HS đo hai cạnh bên của HTC để phát hiện định lý.
HS ghi GT; KL của định lý.
GV hướng dẫn HS c/m
Nếu 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bên cắt nhau (tại O) : 
B1: c/m OA = OB và OD = OC 
 Ý
 Δ OAB cân Δ ODC cân
B2: Lập luận suy ra AD = BC
Nếu 2 cạnh bên song song : Hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau (Nhận xét ở bài 2- Hình thang
GV nêu chú ý : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau chưa chắc là HTC
H: Quan sát hình thang cân, vẽ 2 đường chéo, đo và dự đoán xem 2 đường chéo có bằng nhau hay không.
HS: Rút ra định lý về 2 đường chéo của hình thang cân.
GV hướng dẫn HS c/m: Để c/m AC = BD cần c/m điều gì ?
Đ: Δ ADC = Δ BCD
GV đặt v/đ: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau có phải hình thang cân hay không?
HS làm BT ?3 ( Sử dụng com pa)
GV lưu ý cho HS : 2 đoạn AC và BD phải cắt nhau.
Kết quả đo : D =C
Dự đoán: ABCD là hình thang cân
C/m®Þnh lý 3(bt18 sgk)
H: Qua định nghĩa và các định lý; muốn c/m một tứ giác là hình thang cân ta làm thế nào ?
HS nªu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
III/ CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
Bài tập 11/ 74/SGK: GV chuẩn bị hình vẽ trên lưới ô vuông.
HS thực hiện : Áp dụng định lý Pi-ta-go
ĐS: AD = BC = 
A
B
C
D
Bài tập 13/ 74/ SGK
E
 Δ ADC = Δ BCD ( c.c.c) 
suy ra C1 = D1 suy ra Δ ECD cân => EC = ED
Lại có : AE = AC - EC
 BE = BD - ED
Suy ra EA = EB
IV/ DẶN DÒ :
Làm các bài tập còn lại trang 75 SGK
Học bài theo vở ghi và SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_3_le_thi_cong.doc