Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Hương

* Hoạt động 1: Định nghĩa

GV: Cho HS Quan sát hình 1

- Trong các hình trên mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng ? kể tên ?

GV: 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 doạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng

GV: Vậy H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?

GV: Đưa ra định nghĩa SGK

+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự như: ABCD, BCDA, ADBC

GV: Cho làm ? 1

Hình a là tứ giác lồi

GV: H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi

GV: Cho làm ? 2

GV: + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau

+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau

+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau

+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau

Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác

GV:

+ Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ?

+ Muốn tính tổng + + + = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn?

GV: Y/c làm ?3

GV: Đưa ra định lý – SGK

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Y/c làm Bài 1 – tr66:

GV: Gọi hs lên làm

GV: Cho hs nhận xét kết quả

 

doc 69 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2011-2012 - Đặng Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày: 17/8/2011
Giảng ngày: 18/8/2011
Chương I : Tứ giác
Tiết 1: Tứ giác
 i. mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu và nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
* Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
* Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
II. CHUẩN Bị: 
 - GV: Com pa, thước, 
 - HS: Thước, com pa
iii- Tiến trình bài dạy:
I. Ôn định tổ chức: Sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ: GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Cho HS Quan sát hình 1
- Trong các hình trên mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng ? kể tên ?
GV: 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 doạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng 
GV: Vậy H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
GV: Đưa ra định nghĩa SGK 
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự như: ABCD, BCDA, ADBC 
GV: Cho làm ? 1
Hình a là tứ giác lồi
GV : H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi
GV: Cho làm ? 2
GV: + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau
+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau
+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau 
Hoạt động 2 : Tổng các góc của một tứ giác
GV : 
+ Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ?
+ Muốn tính tổng + + + = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn?
GV: Y/c làm ?3
GV: Đưa ra định lý – SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Y/c làm Bài 1 – tr66:
GV: Gọi hs lên làm 
GV: Cho hs nhận xét kết quả
1) Định nghĩa 
Hình 1
Hình 2 
* Định nghĩa: SGK – Tr 64
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.
?1: - T/g hình 1a
*Định nghĩa tứ giác lồi : SGK
* Chú ý: SGK
? 2
a)
- Hai đỉnh kề nhau: A & B ; 
B & C...
- Hai đỉnh dối nhau: A & C; B &D
b) 
- Đường chéo : AC ; BD
c) Hai cạnh kề: AB & BC ; BC & CD ; CB & CD ; DA & DC
- Hai cạnh đối: AB & CD ; AD & BC
d)
- Góc: ; ; ; 
- Điểm nằm trong : M; P
- Điểm nằm ngoài: N
2/ Tổng các góc của một tứ giác 
?3:
Â1 + + 1 = 1800
2 + + 2 = 1800
(1+2)+ +(1+2) + =3600
 Hay + + + = 3600
*Định lý: SGK
3/ Luyện tập
Bài 1 – tr66:
Hình 5 
a) x = 3600- (1100+ 1200 + 800)
 = 500
b) x = 3600 - (900 + 900 + 900)
= 900
c) x = 3600 - (900 + 900+ 650)
 = 1150
d)x = 3600 - (750 + 1200 + 900)
 = 750
Hình 6
a) 2x + 650 + 950 = 3600 =>
 x =1000
b) 10x = 3600 => x = 360
IV. Củng cố – HDVN
Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài
 - Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK.	 
 - Đọc bài " có thể em chưa biết " giới thiệu về Tứ giác Long Xuyên tr 68 SGK
Soạn ngày: 18/8/2011
Giảng ngày: 20/8/2011
Tiết 2 : Hình thang
i- mục tiêu 
* Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang
* Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
* Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo 
II. CHUẩN Bị: 
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Tiến trình bài dạy
1) Ôn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 – tr 66
3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định nghĩa:
- GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang 
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ?
- GV: giới thiệu cạnh. đáy, đường cao 
GV: Y/c làm ?1
a) Tỡm cỏc tứ giỏc là hỡnh thang.
b) Cú nhận xột gỡ về hai gúc kề một cạnh bờn của hỡnh thang?
GV:Hướng dẩn ?2
-Muốn chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng minh điều gỡ ?
-Muốn c/m hai đoạn thẳng song song ta phải c/m gỡ?
 - Nhận xột kết quả của cỏc bạn.
GV: Qua bài tập trờn em rỳt ra cho mỡnh được điều gỡ về cỏc cạnh bờn và cạnh đỏy bằng nhau.
GV: Hãy Phỏt biểu nhận xột trong sgk.
Hoạt động 5 : Hình thang vuông
GV yêu cầu HS quan sát hình 18/sgk và hãy cho biết hình thang ABCD về góc có gì đặc biệt?
- Từ đó GV giới thiệu ĐN hình thang vuông.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Gọi 2 hs làm bài 6 , 7 – tr 71
Các hs khác làm 
Cho nhận xét KQ
GV: Chốt lại 
1) Định nghĩa:
 Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
* Hình thang ABCD :
+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH
?1:
a) ( H a) = = 600 ( ở vị trí so le trong) AD// BC Hình thang
- (H.b)Tứ giác EFGH có: 
 = 750 = 1050 (Kề bù)
 = = 1050 ( ở vị trí đồng vị )
GF// EH
 Hình thang
- (H.c) Tứ giác IMKN có:
= 1200 = 1200 
IN không song song với MK
 đó không phải là hình thang
b) Hai gúc kề một cạnh bờn của hỡnh thang bù
nhau.
1
2
2
1
A
B
C
D
?2
 Hình 16
a) Xột 2 tam giỏc ABC và CDA cú:
 1 = 1
 AC chung.
 2 = 2
ị DABC = DCDA(g.c.g)
1
1
A
B
C
D
ị AB = DC và AD = BC
b)
Hình 17
b)Xột 2 tam giỏc ABC và CDA cú:
 1 = 1
 AC chung.
 AB = CD (gt)
=> D ABC = D CDA(c.g.c) 
=> AD = BC và AD // BC( vỡ cú cặp gúc so le trong bằng nhau)
* Nhận xét 2: (sgk)/70.
2) Hình thang vuông
* Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
3) Luyện tập
Bài tập 6 – tr 71:Hỡnh a) và c) là hỡnh thang
Bài tập 7- tr 71 : . 
Tìm x, y ở hình 21
Đáp số: Hình a):
 Hình b): 
 Hình c): 
IV.Củng cố - HDVN
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông. 
- Học bài. Làm các bài tập,8,9 ,10 tr71
Soạn ngày: 24/8/2011
Giảng ngày: 25/8/2011
Tiết 3 : Hình thang cân
I. mục tiêu: 
+ Kiến thức: HS hiểu và nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân 
+ Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo 
II. CHUẩN Bị: 
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc.
- HS: Thước, com pa
Iii. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định tổ chức: Sĩ số lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang 
+ Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh như thế nào? 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Yêu cầu HS làm 
? Nêu định nghĩa hình thang cân. 
GV: Y/c làm ? 2 Cho hình 24 SGK 
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Đưa ra định lý 1
- Gọi hs đọc 
GV: Cho vẽ hình , ghi gt , kl
GV: H/dân chứng minh
GV:yêu cầu HS để CM ằng cánh trả lời các câu hỏi sau:
Trường hợp 2 cạnh bên AD và BC không song song, hãy kéo dài chúng cắt nhau tại điểm O. Khi đó, có dạng như thế nào? Vì sao?
Hãy giải thích rõ vì sao AD = BC?
GV: Trường hợp AD // BC khi đó hình thang cân ABCD có dạng như thế nào?
Khi đó hai cạnh bên AD và BC có bằng nhau không? Vì sao?
GV: Đưa ra chú ý 
Hs đọc chú ý
- GV: Đưa ra hình 27 rồi giải thích
GV: Cho hs đọc định lý 2
GV: Cho vẽ hình , ghi gt,kl
GV: : Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau?
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
- GV: Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta có mấy cách để chứng minh ? là những cách nào ? Đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
+ Đường thẳng m // CD
+ Vẽ điểm A; B m : ABCD là hình thang có AC = BD
GV: Cho hs đọc dấu hiệu nhận biết 
1. Định nghĩa: SGK – tr72
Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD 
 là H. thang cân AB // CD
( Đáy AB; CD) hoặc
* Chú ý: SGK
? 2
a) Hình a, c d là hình thang cân
b) Hình (a): = 1000
 Hình (c) : = 700
 Hình (d) : = 900
c) Tổng 2 góc đối của hình thang cân là 1800.
2. Tính chất:
a) Định lí 1: SGK
 ABCD là hình thang cân
 GT ( AB // DC)
 KL AD = BC
Chứng Minh:
a) AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)
ABCD là hình thang cân nên ; 
 .Mà (gt) OCD cân tại O
 OD = OC (1)
Mà nên OAB cân tại O
ÔA = OB ( 2) 
Từ (1) Và ( 2) AD = BC
b) AD // BC khi đó AD = BC
* Chú ý: (SGK-73)
Hình 27: Không là hình thang cân : 
b) Định Lý 2: SGK
GT ABCD là hình thang cân
 ( AB // CD)
KL AC = BD
Chứng Minh:
Ta có: và có:
CD chung ; (gt) ; AD = BC (gt)
 = (c.g.c) AC = BD 
3) Dấu hiệu nhận biết
?3
+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B(cùng b/kính)
* Định lí 3: SGK – tr 74
+Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK/74)
IV.Củng cố - HDVN
- Học bài. Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 11,12,13,15 (sgk)
Soạn ngày: 26/8/2011
Giảng ngày: 27/8/2011
Tiết 4: Luyện tập
I- mục tiêu 
+ Kiến thức: HS hiểu và nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân 
+ Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo 
II. CHUẩN Bị: 
- GV: com pa, thước, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
Iii- Tiến trình bài dạy
1/Ôn định tổ chức :Sĩ số
 2/Kiểm tra bài cũ:
 Trong các câu sau đây , câu nào đúng ? câu nào sai ?
 1, Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân .(Đ)
 2, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. (Đ)
 3,Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. (Đ)
 4, Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân (S)
 5, Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau là hình thang cân. (S)
3/ Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập: 
GV: Cho hs làm bài 12 – tr 74 : SGK
GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl)
GV: Hướng dẫn theo phương pháp đi lên:
DE = CF AED = BFC 
 BC = AD ; ; (gt)
GV: Nhận xét cách làm của HS 
GV: Cho hs làm bài 16 – tr 75 : SGK
GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl)
GV: Gợi ý 
GV: Em có nhận xét gì ? 
-Hãy chứng minh: BCDE là hình thang?
BCDE là hình thang cân?
GV: Cho biết là tam giác gì?
EB = ED = DC ?
GV: Y/c làm Bài 18 - tr75: (sgk)
GV: H/dẫn vẽ hình và ghi gt , kl 
GV: Gợi ý chưng minh
AB // CE ? 
 - cân
GV: Hãy 
 Nhận xét gì ACD và BDC
GV; Hãy chỉ ra ABCD là hình thang cân 
Bài 12 – tr 74 : (sgk) 
 A B
 D E F C
 HT ABCD cân (AB//CD)
 GT AB < CD; AE DC; BF DC
 KL DE = CF 
 Chứng minh:
Kẻ AE DC ; BF DC ( E, F DC)
=> ADE vuông tại E 
 BCF vuông tại F
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)
 (Đ/N) 
AED =BFC (Cạnh huyền-góc nhọn) 
 DE = CF. ( đpcm) 
Bài 16 - tr75: (sgk)
 ABC cân tại A, ... t
-HS phát biểu: Định nghĩa ,tính chất, dấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác
HĐ1 : Bài tập
Bài 88-SGK
 ABCD; E, F, G, H là
GT trung điểm của AB, BC, 
 CD, DA
KL Tìm đk của AC & BD để 
 EFGH là
 a) HCN
 b) Hình thoi
 c) Hình vuông
GV: Gọi1 HS ghi gt ? kl ?
GV: HD
- C/m EFGH là hbh?
- Để c/m EFGH là hcn thì cần đk gì?
 ị T/giác ABCD cần đk gì?
- Để c/m EFGH là h.thoi thì cần đk gì?
 ị T/giác ABCD cần đk gì?
- Để c/m EFGH là h.vuông thì cần đk gì?
 ị T/giác ABCD cần đk gì?
Bài 89/ SGK
- HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl
 ABC có = 900
 GT D là trung điểm AB
 M là trung điểm BC
 E đx M qua D
 a) E đx M qua AB
 KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
 c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm
 d) ĐK ABC để AEBM là hình vuông
GV: Để cm AEBM là hình thoi có thể cm: 4 cạnh của nó bằng nhau:
+ AEBM là hình vuông khi có = 900
muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đường cao ABC phải là vuông cân.
I.Ôn tập lý thuyết
1. Tứ giác có: 
+ 2 cạnh đối // là hình thang
+ Các cạnh đối // là hình bình hành.
+ Có 4 góc vuông là hình chữ nhật.
+ Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
+ Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông.
2. Các tính chất của các loại tứ giác.
3.Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
II. Bài tập
Bài 88-SGK
Chứng minh:
 a, Vì EA = EB ; FB = FC (gt)
 ị EF là đường TB của D ABC
EF // AC ; EF = AC (1)
C/m tương tự: HG // AC ; HG =AC (2)
 Từ (1) và (2) ị EF // AC ; EF = AC.
EFGH là hbh.
 b, EFGH là hcn Û EF ^ EH.
 Û AC ^ BD (do EF // AC ; EH // BD)
 +, Hbh EFGH là h.thoi Û EF = EH
 Û AC = BD (vì EF=AC; EH=BD)
 +, Hbh EFGH là h.vuông Û EF ^ EH và EF = EH Û AC ^ BD ; AC = BD.
Bài 89/ SGK
Chứng minh:
 a, Vì E đ/xứng với M qua D nên ta có ED = DM (1)
 Mặt khác: MB = MC nên MD là đường TB của D ABC ị MD // AC.
 Mà AC ^ AB ị MD ^ AB (2)
 Từ (1) và (2) ị AB là đường trung trực của EM ị E và M đ/xứng qua AB.
 b, Ta có DM là đường TB của D ABC
ị DM // AC ị EM // AC (*)
và DM = AC ị 2 DM = AC.
 ị EM = AC. (**)
 Từ (*) và (**) ị AEMC là hbh.
+, AEMC là hbh ị AE // MC 
 ị AE // BM.
 Mặt khác AE = MC ị AE = MB ( vì M là trung điểm của BC ).
 ị AEBM là hbh . 
 Mà AE = AM ( cùng bằng MB )
 ị AEBM là h.thoi.
 c, MB = = 2cm.
 ị Chu vi AEBM = 4 MB = 4. 2 = 8cm.
 d, H.thoi AEBM là h.vuông 
 Û AM ^BC ; mà AM là trung tuyến đồng thời là đường cao thì D ABC phải cân tại A.
 Vậy D ABC phải vuông cân tại A thì AEBM là h.vuông.
IV. Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời bt 90/112
+ Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx
+ Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm đx.
- Ôn lại toàn bộ chương
- Xem trước chương II:
- Đa giác – Diện tích đa giác 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 25 : Kiểm tra
A Mục đích:
1.Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 
2.Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình. 
3.Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập 
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1).Hình chữ nhật , H.vuông
Biết thế nào là HCN,Hình vuông
Số câu 1
Số điểm 1,5 
Tỉ lệ 15%
Câu 1
1,5
15%
1
1,5 điểm 
=15% 
2.HìnhBH
Đường TB của tam giác
Nhận biết tứ giác là HBH
Vận dụng được dấu hiệu nhận biết , định lý đường TB để giải bài tập
Số câu 2
Số điểm 4,0 
Tỉ lệ 40%
 (Câu 2a )
2,0 
( 20 %)
(Câu 2b )
2,0
( 20 %)
2
4,0điểm
 = 40% 
3. Hình thoi
Nhận biết tứ giác là HBH
Vận dụng được
Định lý để CM tứ giác là HCN
Vận dụng được
Định lý để CM tứ giác là Thoi
Số câu3
Số điểm 4,5 
Tỉ lệ 45%
 (Câu 3a )
0, 5
(5%)
 (Câu 3b) )
2,0
(20%)
(Câu 3c) 
2,0
(20%)
3
4,5điểm 
=45% 
TS câu 6
TSđ 10,0
Tỉ lệ 100%
2
3,5 35%
1
0,5 
5 %
 2 1
 4,0 2,0 
 40% 20%
6
10 điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA 
 Câu 1: ( 1,5 điểm)
Cho hình vẽ: 
Tứ giác AMDN là hình gì ? Vì sao ?
Câu 2: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Chương II: Đa giác - Diện tích đa giác
Tiết 26: Đagiác - Đagiác đều
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng.
2- Kỹ năng: Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
3- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II-Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, các loại đa giác HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke. 
Iii- Tiến trình bài dạy
1/ổn định Tổ chức:
2.Kiểm tra:bài cũ - Tam gíac là hình như thế nào ?
- Tứ giác là hình như thế nào ?Thế nào là một tứ giác lồi ?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khái niệm về đa giác
GV: cho HS quan sát các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:
- Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng có đặc điểm chung gì ?
- Nêu định nghĩa về đa giác
- GV: chốt lại
- GV :cho HS làm ?1
.
GV: cho HS làm ?2
Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi?
GV: Đưa ra chú ý 
GV: cho HS làm ?3
Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô trống
- GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và trả lời
- GV: giải thích:
GV: chốt lại
- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên
- Đa giác n đỉnh ( n 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh
- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác
- n = 7, 9,10, 11, 12, Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,
HĐ2: Đa giác đều
GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc điểm chung nhất ( t/c) chung của các hình đó
- Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều?
GV: Cho HS làm ?4
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình
1) Khái niệm về đa giác:
+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
( Hai cạnh có chung đỉnh )
- Các điểm A, B, C, D gọi là đỉnh
- Các đoạn AB, BC, CD, DE gọi là cạnh
?1 :
*H.118: Không là đa giác vì EA, ED cùng thuộc 1 đường thẳng.
* Các đa giác H115,116,117 gọi là da giác lồi
* Định nghĩa: sgk
?2: 
Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa
* Chú ý: Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi
?3:
- Các đỉnh: A,B,C,D,E , G
- Các đỉnh kề nhau: A và B ; B và C ; C và D; D và E.; E và G ; G và A
- Các cạnh : AB , BC, CD , DE; EG ; GA
- Các đường chéo: AC,CG; BD, DG...
- 
- Điểm nằm trong: M,N.P
- Điểm nằm ngoài: R,Q
2) Đa giác đều :
* Định nghĩa: sgk
?4
+ Tất cả các cạnh bằng nhau
+ Tất cả các góc bằng nhau
+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng:
 Sn = (n - 2).1800
+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400
+ Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080
IV:Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Làm bài 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ
+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800
+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400. Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080
+ Tính số đo của lục giác, bát giác.
- Làm các bài tập: 2, 3, 5/ sgk
- Học bài.
- Đọc trước bài diện tích hình chữ nhật
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 27: Diện tích hình chữ nhật
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, các tính chất của diện tích.
- Hiểu được để CM các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 
2- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
3- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
Iii- Tiến trình bài dạy
1.ổn định Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :- Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khái niệm diện tích đa giác
GV: Đưa ra bảng phụ hình vẽ 121/sgk và cho HS làm bài tập 
Xét các hình a, b, c, d, e trên lưới kẻ ô vuông mỗi ô là một đơn vị diện tích.
GV: Nêu tính chất.
* Chú ý: 
+ Hình vuông có cạnh dài 10m có diện tích là 1a
+ Hình vuông có cạnh dài 100m có diện tích là 1ha
+ Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích là 1km2
Vậy: 100 m2 = 1a, 10 000 m2 = 1 ha
 1 km2 = 100 ha
+ Người ta thường ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE hoặc S.
HĐ2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
GV: Hình chữ nhật có 2 kích thước a & b thì diện tích của nó được tính như thế nào?
HĐ3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
GV: Y/c HS thực hiện ?2
- Từ diện tích hình chữ nhật bằng ab suy ra diện tích hình vuông bằng a2 như thế nào?
- Từ diện tích hình chữ nhật bằng ab suy ra diện tích tam giác vuông như thế nào?
GV: Y/c HS thực hiện ?3
 - Các tính chất của diện tích được vận dụng như thế nào khi chứng minh diện tích của tam giác vuông?
1) Khái niệm diện tích đa giác
?1
a) Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông.
Diện tích hình A bằng diện tích hình B
b) Diện tích hình D là diện tích 8 ô vuông, diện tích hình C là diện tích 2 ô vuông.
c) Diện tích hình C bằng diện tích hình E (diện tích hình E là diện tích 8 ô vuông).
* Nhận xét:
+ Diện tích đa giác là phần mặt phẳng bị giới hạn bởi đa giác .
+ Mỗi đa giác có một diện tích xác định . Diện tích đa giác là một số dương.
*Tính chất:
1) Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
2) Nếu 1 đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
3) Nếu chọn hình vuông có cạnh là 1 cm, 1 dm, 1 m là đơn vị đo độ dài thì đơn vị diện tích tương ứng là 1 cm2, 1 dm2, 1 m2
Chú ý: ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE hoặc S.
2) Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
* Định lý: Diện tích của hình chữ nhật bằng tích 2 kích thước của nó. 
 S = a. b
* Ví dụ:
a = 3,2 cm ; b = 1,7cm
 S = a.b = 3,2.1,7 =5,44 cm2
* Chú ý: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi các kích thước về cùng một đơn vị đo
3) Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
?2
- Hình vuông có cạnh bằng a : S = a2 
- Hình tam giác vuông có 
hai cạnh góc vuông là a và b thì S = ab
?3
Chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông 
Vận dụng tính chất 1
Vậndụng tính chát 2.
IV: củng cố - Hướng dẫn về nhà
Bài tập 6:
a) Nếu a, = 2.a thì S ‘ = 2.a.b = 2S
b) Nếu a’ = 3a; b’ = 3b thì S’ = a’b’ = 3a.3b
= 9ab = 9S.
c) Nếu chiều dài tăng 4 lần , chiều rọng giảm 4 lần thì S không đổi.
Học bài: Nắm chắc công thức tính diện tích của các hình đã học trong bài
Làm các bài tập: 7,9,10,13 – tr 119. SGK
Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8(11-12).doc