* HĐ1: Cho HS quan sát hình 1 SGK, từ đó rút ra khái niệm vế tứ giác. - Nêu nhận xét về các hình 1a, 1b, 1c (mỗi hình gồm mấy đỉnh? 2 đỉnh bất kỳ có tính chất gì?)
* HĐ2: GV cho HS đọc định nghĩa SGK và nhấn mạnh hai ý:
- GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. - Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào vở.
- Tại sao h2 không phải là một tứ giác?
* HĐ3: Cho HS trả lời ?1, từ kết quả bài tập này GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi.
- GV nên chú ý về quy ước. - Làm bài tập ?1
- Nêu định nghĩa tứ giác lồi.
- Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi ở SGK.
HĐ4: cho một số hs Trả lời ?2 - Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm của hai đỉnh kề nhau, đối nhau.
* HD1: cho hs trả lời bài tập ?3
- GV gợi ý cho hs kẻ đường chéo AC, rồi xét tổng các góc của 2 tam giác ABC và ACD - Hs làm bài tập ?3
a. Định lý về tổng 3 góc tam giác
b. += ?
* HĐ1: GV cho HS làm bài tập 1(66) trong SGK. Lưu ý HS dựa vào tính chất 4 tứ giác, góc ngoài của tứ giác. - HS làm baì tập 1 (66) SGK. Mỗi HS lên bảng giải 1 ý của bài tập này ở dưới HS giải vào vở để đối chiếu với kết quả trên bảng.
Ngày dạy : / /2008 TIẾT 1: TỨ GIÁC I- MỤC TIÊU: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác lồi, tông các góc của tứ giác. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của một tứ giác. Biết vận dụng vào các kiến thức trong bài vào các tình huống cụ thể đơn giản. II- CHUẨN BỊ: * HS: - Ôn tập định nghĩa tam giác, tính chất tổng các góc của tam giác. - Khái niệm và tính chất của góc ngoài tam giác. * GV: - Thước, phấn màu, mô hình thực tế. III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Cho HS quan sát hình 1 SGK, từ đó rút ra khái niệm vế tứ giác. - Nêu nhận xét về các hình 1a, 1b, 1c (mỗi hình gồm mấy đỉnhù? 2 đỉnh bất kỳ có tính chất gì?) * HĐ2: GV cho HS đọc định nghĩa SGK và nhấn mạnh hai ý: - GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. - Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào vở. - Tại sao h2 không phải là một tứ giác? * HĐ3: Cho HS trả lời ?1, từ kết quả bài tập này GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi. - GV nên chú ý về quy ước. - Làm bài tập ?1 - Nêu định nghĩa tứ giác lồi. - Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi ở SGK. HĐ4: cho một số hs Trả lời ?2 - Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm của hai đỉnh kề nhau, đối nhau. * HD1: cho hs trả lời bài tập ?3 - GV gợi ý cho hs kẻ đường chéo AC, rồi xét tổng các góc của 2 tam giác ABC và ACD - Hs làm bài tập ?3 a. Định lý về tổng 3 góc tam giác b. += ? * HĐ1: GV cho HS làm bài tập 1(66) trong SGK. Lưu ý HS dựa vào tính chất 4 tứ giác, góc ngoài của tứ giác. - HS làm baì tập 1 (66) SGK. Mỗi HS lên bảng giải 1 ý của bài tập này ở dưới HS giải vào vở để đối chiếu với kết quả trên bảng. * HĐ2: GV cho các HS làm bài tập 2(66) SGK. - Cho 4 HS lên giải bài tập 2(66) cả lớp làm vào vở rồi so sánh kết quả . IV- HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VÀ HỌC Ở NHÀ: Thuộc các định nghĩa về tứ giác lồi. Làm các bài tập 3, 4 (67) * Bài 3 (67) AB = AD => A e trung tuyến của BD CD = CB => C e trung tuyến của BD * Bài 4 (67) (H9) - Vẽ D có độ dài 3 cạnh: 1,5cm; 2cm và 3cm. - Vẽ D có độ dài 3 cạnh: 3cm, 3cm, 3,5cm. Hình 10: - Vẽ D có độ dài 2 cạnh là 2cm, 4cm và góc xen giữa 2 cạnh đó bằng 700. - Vẽ D có độ dài 3 cạnh: 1,5cm; 3cm và acm. Rút kinh nghiệm Ngày dạy : / /2008 TIẾT 2: HÌNH THANG I- MỤC TIÊU Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của một hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng linh hoạt các dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. II- CHUẨN BỊ: * Của một GV và HS: - Thước, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang. III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: Cho HS quan sát hình 13 ở SGK, nêu nhận xét vị trí của hai cạnh đối AB va CD của tứ giác ABCD. - GV giới thiệu định nghĩa hình thang. - Quan sát hình 13 và trả lời? và ở hvị trí nào? + = ? Vậy AB và CD của tứ giác ABCD như thế nào với nhau? Cho HS đọc định nghĩa hình thang ở SGK. * HĐ 2: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bền, cạnh lớn, đáy đường cao. - HS làm bài tập ?1 - Vì sao BC // AD; FG // EH - Các góc kề một cạnh bên của hình thang là cặp góc nào của 2 đỉnh // với một cát tuyến. * HĐ 3: Cho HS làm bài tập ?1 - HS ghi giả thuyết, kết luận và làm câu a của ?2 + HS làm ?2b - Xét các yếu tố đã cho =>? * HĐ 4: Cho HS làm bài tập ?2 ?2a. Cho HS vẽ hình vvà ghi giả thuyết, kết luận, và chứng minh. - Dựa vào kết quả ?2 nêu nhận xét của mình về một hình thang có tính chất a, tính chất b? * HĐ 1: Cho HS quan sát hình 18 SGK, = 900) GV giới thiệu định nghĩa hình thang vuông. - Tính? - Một hình thang thỏa điều kiện gì gọi là hình thang vuông. * HĐ 1: Cho HS làm BT 7 (71) SGK, áp dụng tính chất 2 góc của góc kề 1 cạnh bên của hình thang. - Làm BT 7 SGK - 3 HS làm trên bảng a, b, c. - Cho HS đối chiếu kết qủa đối với bạn. * HĐ2: Cho HS làm BT 8 (71). Gợi ý cho HS dựa vào tính chất 2 góc kề một cạnh của hình thang. làm BT 8 (71) * + = ? => = ? - = 200 = ? IV- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Thuộc các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông Làm các bài tập: 6, 9, 10 (SGK) Bài 9: AB=BC => ∆ABC cân tại B=> 1 = 1 1 =2 nên 1= 2 => AD// BC Vậy ABCD là hình thang Bài 10: Có tất cả 6 hình thang Các em học sinh khá làm thêm bài tập 16, 19: SBT Ngày dạy : / /2008 TIẾT 3: HÌNH THANG CÂN I- MỤC TIÊU: Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II- CHUẨN BỊ: HS ôn định nghĩa, nhận xét ở bài hình thang, thước, compa Giấy kẻ ô vuông. III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hình thang, các nhận xét? Chữa bài tập 9 (71) - HS1: Trả lời câu hỏi - HS2: Chữa bài tập 9 * HĐ2: Cho HS làm bài tập ?1. dùng thước đo góc để kiểm tra các số đo của D và C? - Hình thang đó gọi là hình thang cân, vậy hình thang cân là gì? - Cho HS làm bài tập ?2 - Dựa vào định nghĩa hình thang cân để xác định các tứ giác là hình thang cân. - HS làm bài tập ?1. HS nhận xét và kiểm tra bằng thước đo góc. - HS nêu định nghĩa hình thang cân. - HS đọc định lý SGK. - HS làm bài tập ?2 HS1: trả lời câu a HS2: trả lời câu b HS3: trả lời câu c * HĐ3: - Cho HS đo 2 cạnh bên của hình thang cân trong hình ?3 – SGK. Rút ra kết luận? - Từ đó cho HS đọc định lí 1 (SGK) - Cho HS tìm cách chứng minh AD = BC trong trường hợp a, AB < DC. - Cho HS nêu nhận xét của hình thang. - 1 tứ giác có 2 cạnh bằng nhau có là hình thang cân? - HS dùng thước chia khoảng để đo 2 cạnh AD, BC. Rút ra kết luận. - HS đọc định lí 1, ghi giả thuyết, kết luận của định lí 1. - HS chứng minh - HS nêu nhận xét ở tiết 2 về hình thang. - HS đọc chú ý ở SGK * HĐ4: - Cho HS đo hai đường chéo AC và BD của ht cân ABCD Rút ra nhận xét. - Cho HS đọc định lí 2, ghi giả thuyết, kết luận. - HS chúng minh định lí. - HS dùng thứơc chia khoảng để đo hai đường chéo Ac và BD. Rút ra kết luận. - Đọc định lí 2, ghi GT, KL - HS chứng minh định lí. * HĐ5: - Cho HS làm BT ?3. Nêu nhận xét. - HS đọc định lí 3. Ta chúng7 minh ở BT 18. - Nêu các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là ht cân. - HS làm BT ?3 - Hình thang ABCD là ht gi? - HS đọc định lí 3 - Hãy cho biết các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là ht cân. * HĐ6: Củng cố: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của ht cân? HS trả lời định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của ht cân. IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của ht cân. Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 (74,75) SGK HD: + BT11: Dùng định lí Pitago trong tam giác vuông để tính AD và BC + BT 12: C/m AED = BFC (ch - ) + BT 13: a. C/m ACD = BDC (c.c.c - c.g.c) b. a => ECD cân => EC = ED Ngày dạy : / /2008 TIẾT 4: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân. Luyện kĩ năng sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, các kiến thức đã học để làm bài tập. Rèn cách vẽ hình, trình bày bài chứng minh. II- CHUẨN BỊ: HS làm các bài tập được giao, ôn lại định nghĩa, tính chất của hình học đã học. III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Kiểm tra - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. - Cho HS chữa bài tập 11 * HĐ1: HS1: nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân? HS2: Chữa bài tập 11 * HĐ2: - Cho HS chữa BT 12 (74) - Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL - Cho HS trình bày bài c/m * HĐ2: -1HS lên vẽ hình, ghi GT, KL của BT12 -1HS: nêu hướng CM của mình trên bảng, cả lớp nhận xét * HĐ3: Cho HS chữa BT 13 (74) -Phân tích GT bài toán -Phân tích kết luận bài toán một HS trình bày CM dựa vào phân tích KL một HS tìm phương pháp giải khác * HĐ3: HS1: Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán HS2: Phân tích GT bài toán HS3: Phân tích KL bài toán HS4: Trình bày Cm dựa vào phân tích KL HS5: Nêu phương pháp Cm khác * HĐ4: Cho HS làm BT 18(75) Cho HS 2 phân tích KL câu a Cho HS trình bày phần CM câu a Cho HS phân tích GT của câu b, phân tích KL câu b, trình bày CM. Muốn CM 1 tứ giác là hình thang cân ta chưa dựa vào đlí 3 được, vì sao? HĐ4: HS1: Vẽ hình, ghi GT, KL của bài tập 18(75) HS2: Phân tích KL câu a HS3: Theo phân tích KL câu a , trình bày phần c/m. Câu a: - Có thể cho 1 HS phân tích GT của câu a. - Từ kết quả câu a cho HS phân tích tiếp để có kết quả câu b. - Dựa vào kết quả câu b, muốn sử dụng định nghĩa hình thang cân thì ta phải c/m 2 góc nào bằng nhau? - Cho HS trình bày phần chứng minh câu c. IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã chứng minh. Làm bài tập 16, 17, 19 (75) HD: * Bài 16 (75) C/m D ABD = DACE (cgc) AD = AE C/m hình thang cân tương tự câu a bài 15 * Bài 17: Gọi E là giao điểm của AC và BD C/m D ECD cân => EC = BD, chúng minh tương tự có EA = EB AC = BD => Hình thang cân theo dấu hiệu nhận biết Ngày dạy : / /2008 TIẾT 5: 4.1 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I- MỤC TIÊU: HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác. Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để làm bài tập về chứng minh hai đường thẳng //, hai đường thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng. Rèn cách lập luận chứng minh định lí và bài tập. II- CHUẨN BỊ: HS ôn lại về các tính chất của hình thang ở tiết 2. Thước đo góc, thước chia khoảng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: (TIẾT THỨ NHẤT) GIÁO VIÊN HỌC SINH * H ... inh thực hành gấp giấy rồi cắt Tứ giác nhận được là hình thoi Nếu OA = OB thì tứ giác nhận được là hình vuông Học sinh trả lời tại chỗ Vì E, F là trung điểm của AB, CD=>AE = DF Và AE//FD nên AEFD là hbh Có =900=> ADFE là hcn Lại có AD=AE nên ADFE là hình vuông Vì AE//FC và AE = FC nên AECF là hbh =>AF//CE Tương tự BF//DE =>EMFN là hbh Vì ADFE là hình vuông => AF l DE hay =900 Vậy EMFN là hình chữ nhật, lại có ME=MF Nên EMFN là hình vuông IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn lại các kiến thức đã học. Đặc biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Làm bài tập: 149, 157, 158 (SBT) Trả lời các câu hỏi SGK 110 Ngày dạy : / /2008 TIẾT 23: ÔN TẬP CHƯƠNG I- MỤC TIÊU Học sinh hệ thống hóa kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dhnb) Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh II- CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK Học sinh: Chuẩn bị bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: - Giáo viên treo bảng phụ có sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (cạnh mũi tên chưa viết định nghĩa, dấu hiệu) - Cho trả lời các câu hỏi: 1, 2, 5 - Nêu tính chất về góc, cạnh và đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng - Nêu dấu hiệu nhận biết các hình * HĐ2: Bài luyện tập - Cho học sinh làm bài tập 87 - Cho làm bài tập 88 - Tứ gíac EFGH là hình gì? Vì sao? - Ở bài tập 48 ta chứng minh đầy đủ - Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì hbh EFGH là hcn, hình thoi, hìnhvuông - Giáo viên đưa hình minh họa Học sinh quan sát trả lời các câu hỏi theo thứ tự Học sinh trả lời tại chỗ a)Hình bình hành EFGH là hcn ĩHEF=900 ĩHE l EF ĩBD l AC (Vì HE//DB, EF//AC) b)Hình bình hành EFGH là hình thoi ĩEF = EH ĩAC=BD (Vì EF=AC/2 , EH=BD/2) Cho làm bài tập 89 (a, b) - Để chứng minh 2 điểm M, E đối xứng nhau qua AB ta cần chỉ ra điều gì? - Nếu còn thời gian cho làm câu c, d nếu không còn thời gian thì cho về nhà - Hình thoi có thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? - Cho học sinh trả lời miệng cách 2: EM l MB c)Hình bình hành EFGH là hình vuông ĩEFGH là hình chữ nhật ĩAC l BD ĩEFGH là hình thoi ĩAC = BD Học sinh trả lời tại chỗ a)MD là đường TB của DABC=>MD//AC Do AB l AC nên MD l AB Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB b)Ta có ME//AC, ME = AC (vì cùng bằng 2 MD) nên AEMC là hình bình hành Vì AB l MD (chứng minh trên)=>AB l ME tại trung điểm D của mỗi đường nên AEBM là hình thoi c)BC = 4cm =>BM = 2cm Chu vi hình thoi AEBM là BM. 4 = 2 . 4 = 8(cm) d)Hình thoi AEBM là hình vuôngĩAB=EM Vậy Dvuông ABC có thêm điều kiện AB = AC thì AEBM là hìnhvuông IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn tập về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng trục và đối xứng tâm Làm bài tập: 90 (SGK); bài tập 159, 160, 161 (SBT) Tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày dạy : / /2008 TIẾT 25: ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I- MỤC TIÊU Học sinh nắm được khái niệm về đa giác đều, đa giác lồi Học sinh biết tính tổng số đo của một đa giác Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều Học sinh hiểu và biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác II- CHUẨN BỊ Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình, mô hình vẽ đa giác Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: - Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD, định nghĩa tứ giác lồi? - Đưa bảng phụ có hình vẽ sau hỏi hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao? - Giáo viên: Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay Học sinh trả lời tại chỗ Hình b, c là tứ giác, hình a không phải là tứ giác vì 2 đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên 1 đường thẳng Hình c là tứ giác lồi * HĐ2: - Giáo viên treo bảng phụ có hình 112=>117 - Giới thiệu: Cũng tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC.trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng. Các điểm A, B, C, D, E là đỉnh, các đoạn AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh của đa giác đó - Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1 - Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi? Vậy thế nào đa giác lồi? - Trong các đa giác trên, đa giác nào là đa giác lồi/ - Yêu cầu học sinh trả lời bài 2 - Giáo viên giới thiệu chú ý - Cho làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đa giác nhiều đỉnh (n ³ 3) được gọi là n giác hay n cạnh - Giáo viên đưa bảng phụ có hình 120 cho học quan sát và nói đây là các đa giác đều. Vậy thế nào là đa giác đều? - Cho làm bài tập 4 - Nhận xét số trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi đa giác đều trên Khái niệm về đa giác Học sinh quan sát hình vẽ nghe giáo viên giới thiệu Học sinh trả lời: Vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên 1 đường thẳng Học sinh nêu định nghĩa đa giác lồi Định nghĩa: SGK114 Trả lời: Vì mỗi đa giác đó nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng thuộc 1 cạnh của đa giác Học sinh đọc chú ý SGK 114 Học sinh trả lời tại chỗ 2.Đa giác đều Học sinh trả lời Định nghĩa (SGK 115) Một học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp * HĐ3: Củng cố - Cho làm bài tập 2 - Cho làm bài tập 4. Giáo viên treo bảng phụ có bài tập 4 cho học sinh lên bảng điền - Cho làm bài tập 5 Học sinh trả lời: a.Hình thoi b.Hình chữ nhật Học sinh trao đổi nhóm Học sinh làm nháp rồi trả lời tại chỗ Cả lớp làm vào vở Tổng số đo các góc của hình n là (n – 2)1200. Suy ra số đo mỗi góc của hình n giác đều là (n – 2)/n Từ đó mỗi góc ngủ giác đều là (5 - 2) 1800/5 = 1080 Mỗi góc lục giác đều là (6-2)1800/6 = 1200 IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài theo SGK Làm các bài tập: 1, 2, 3 (SGK), 1, 2, 3, 5, 9, 10 (SBT) Chuẩn bị trước bài diện tích hình chữ nhật Ngày dạy : / /2008 TIẾT 26: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông,tam giác vuông Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức cần phải vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán II- CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: - Cho học sinh sửa bài tập 3 Học sinh lên bảng sửa * HĐ2: - Giáo viên: Giới thiệu khái niệm diện tích như SGK 116 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 121 và trả lời bài tập 1 - Giáo viên: Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B nhưng hình A có bằng hình B không? - Giáo viên nêu câu hỏi phần b và c - Vậy diện tích đa giác là gì? - Mỗi đa giác có mấy diện tích? - Diện tích đa giác có thể là số o, số âm hay không? - Giáo viên thông báo 3 tính chất của diện tích đa giác - Giáo viên: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? - Giáo viên đưa hình vẽ minh hoạ, học sinh nhận xét - DABC và DA’B’C’ có diện tích bằng nhau nhưng chúng không bằng nhau -Hình vuông có cạnh 10m, 100m thì có diện tích là bao nhiêu? 1.Khái niệm diện tích đa giác Học sinh quan sát hình 121 và làm bài tập 1 Học sinh trả lời tại chỗ Hình A không bằng hình B vì hai hình không trùng khít lên nhau Hình D có diện tích 8 ô vuông, còn hình C có diện tích 2 ô vuông. Vậy hình D gấp 4 lần diện tích hình C Hình C có diện tích 2 ô vuông, hình E có diện tích 8 ô vuông. Vậy diện tích hình C bằng ¼ diện tích hình E Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh đọc lại 2 lần Học sinh trả lời: Chưa chắc đả bằng nhau Trả lời:100m2 tức là 1a 10000m2 tức là 1ha - Giáo viên: Giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE - SABCDE hoặc S - Em đã biết diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? Chiều dài và chiều rộng chính là 2 kích thước của nó. Ta thừa nhận định lí về diện tích của hình chữ nhật - Giáo viên: Tính Shcn biết a=1,2m, b=0,4m - Cho học sinh làm bài tập 6 2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật Trả lời: Chiều dài nhân chiều rộng Học sinh đọc định lí ở SGK Học sinh trả lời tại chỗ Học sinh trả lời tại chỗ - Giáo viên ghi tóm tắt: S=ab S1=2a.b=2ab S2=3a.3b=9ab S3=4a.b/4=ab - Cho làm bài tập 2 - Dvuông có 2 cạnh góc vuông là a, b thì diện tích sẽ được tính như thế nào? - Giáo viên đưa hình minh họa - Cho làm bài tập 3: Vận dụng các tính chất tính diện tích đa giác để chứng minh a.Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì S tăng 2 lần b.Dài và rộng tăng 3 lần thì S tăng 9 lần c.Không thay đổi 3.Công thức tính diện tích hình vuông Trả lời: Vì hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh bằng nhau: a=b nên S=a2 Trả lời: Dvuông có 2 cạnh góc vuông a và b chính là 1 nửa của hình chữ nhật có cạnh a và b nên diện tích của D vuông là 1/2ab Trả lời DABD = DCDB (c-g-c) =>SABD = SCDB (tính chất 1) SABCD = SABD + SCDB (tính chất 2) =>SABCD = 2.SADB =>SADB = SABCD/2 = 1/2ab * HĐ3: Củng cố - Cho học nhắc lại diện tích đa giác là gì? - Ba tính chất của diện tích đa giác IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài theo SGK, thuộc nhận xét, tính chất, định lí, công thức Làm các bài tập: 7, 8, 9, 11, 12 (SGK) , 12=>16(SBT)
Tài liệu đính kèm: