Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Huỳnh Kim Trọng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Huỳnh Kim Trọng

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nắm vững được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của

 tứ giác lồi.

2.Kĩ năng: Biết vẽ , rút gọn tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.

3.Tư tưởng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn

 đơn giản.

II.CHUẨN BỊ:

 GV: - Hình vẽ 1,2 SGK , phiếu học tập

 - Bảng phụ ghi đề bài tập 22 , bài giải 1

 HS: Đồ dùng học tập

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1) Ổn định: (1’)

2) Kiểm tra: (3’)

 GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

 Nêu 1 số yêu cầu để phục vụ cho việc học Hình học ở lớp 8

3) Bài mới:(1’)

GV giới thiệu sơ lược về chương trình Hình học lớp 8

 

doc 33 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Huỳnh Kim Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 04/09/07 
 Chương I : TỨ GIÁC
Tuân 1 - Tiết 1 §1. TÖÙ GIAÙC 
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Nắm vững được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của 
 tứ giác lồi.
2.Kĩ năng: Biết vẽ , rút gọn tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.
3.Tư tưởng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn 
 đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
 	GV: - Hình vẽ 1,2 SGK , phiếu học tập
 - Bảng phụ ghi đề bài tập 22 , bài giải 1
 	HS: Đồ dùng học tập 
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định: (1’)
Kiểm tra: (3’)
 GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 Nêu 1 số yêu cầu để phục vụ cho việc học Hình học ở lớp 8
Bài mới:(1’)
GV giới thiệu sơ lược về chương trình Hình học lớp 8
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
16’
HÑ1: Ñònh nghóa:
-GV cho HS quan sát hình vẽ 1 và 2 SGK
GV: Trong moãi hình coù maáy ñoaïn thaúng?
H: Những hình nào thỏa mãn tính chất : bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng?
GV giới thiệu : các hình 1a,b,c được gọi là tứ giác ABCD . Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào?
GV giới thiệu định nghĩa , gọi HS nhắc lại định nghĩa .
GV giới thiệu cách gọi tên , các yếu tố đỉnh , cạnh của tứ giác
Vì sao hình 2 không phải là tứ giác ?
GV: Cho HS làm bài ?1:
GV: Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi. Vậy thế nào là tứ giác lồi ? GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi , có vẽ hình
GV nêu chú ý .
GV: Cho HS làm ?2 (quan sát và thực hiện trên bảng phụ )
GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào chỗ trống .
GV: giới thiệu các kn hai đỉnh kề nhau , đối nhau , đường chéo ; hai cạnh kề nhau , đối nhau ; góc ; hai góc đối nhau ; điểm trong , điểm ngoài của tứ giác.
HS : .... đều là hình tạo bởi 4 đoạn thẳng AB, BC, CD và DA
HS : các hình 1a,1b,1c thoả mãn ...
HS trả lời 
HS: Nhaéc laïi ñònh nghóa.
HS : ....2 đoạn BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng
HS : Thöïc hieän ?1
HS trả lời .....
HS: Nhaéc laïi chuù yù.
HS thực hiện hướng dẫn của GV
1. Ñònh nghóa:
* ĐN : (Xem SGK)
. Tứ giác ABCD (H1a,b,c) còn được gọi tên là tứ giác BCDA ,BADC...
. Các điểm A, B, C, D là các đỉnh
. Các đoạn AB ,BC, CD,DA là các cạnh
* ĐN tứ giác lồi :
(Xem SGK)
Tứ giác ABCD trên gọi là tứ giác lồi
Chú ý : (Xem SGK)
11’
HÑ2: Toång caùc goùc cuûa moät töù giaùc
GV: Cho HS làm ?3 
GV: Yeâu caàu HS traû lôøi caâu a).
 GV: Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý . Yeâu caàu HS thöïc hieän caâu b) vaøo baûng nhoùm.
GV: thu 1 số bài vaøi nhoùm và nhận xét .
H: Qua bài tập trên ta rút ra được kết luận gì về tổng các góc của tứ giác ?
GV giới thiệu định lý
GV: Gọi HS nhắc lại định lý. 
 HS trả lời .....
HS thực hiện theo nhóm
HS: Ñaïi dieän caùc nhoùm treo baûng nhoùm.
HS: caùc nhoùm nhaän xeùt.
2)Tổng các góc của một tứ giác:
 ?3
Keõ ñöôøng cheùo BD:
Tacoù: 
Vaäy: 
Ñònh lí: (SGK)
10’
HÑ3: Củng cố :
GV: Cho HS làm bài tập 1 , tìm x ở hình 5a,d và 6a trên phiếu học tập.
GV gọi kiểm tra 1 số em.
GV: Cho HS quan sát bài đã giải sẵn trên bảng phụ và hướng dẫn lại cách tìm x .
GV: Cho HS làm bài tập 2 
GV: Gọi HS đọc đề bài -GV giới thiệu khái niệm góc ngoài của tứ giác.
GV: Hướng dẫn HS làm các câu a,b
H: Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
GV lưu ý : Tại mỗi đỉnh , ta kẻ được 2 góc ngoài của tứ giác và chúng đối đỉnh nhau, bằng nhau nên chỉ xem là một góc.
HS: Thöïc hieän treân phieáu hoïc taäp.
HS: Laøm vaøo vôû 
HS: Moät em leân baûng trình baøy.
HS: nhaän xeùt
Baøi 1(h5a,d), (h6a):
Kq:
H5a x=500
H5d x=750
H6a x=1000
Baøi 2 SGK
Höôùng daãn veà nhaø: (3’)
-Học bài , giải bài tập 3 ,4 SGK
 -Hướng dẫn bài 3 
. Hãy nêu các phương pháp chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của 1
 đoạn thẳng cho trước?
. Nhận xét 2 góc B và D.
 -Xem trước bài “Hình thang”
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn:06/09/07 
Tiết: 2 
§2 HÌNH THANG
I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố 
 của hình thang . Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , 
 hình thang vuông.
2.Kĩ năng:Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình
 thang , hình thang vuông.
3.Tư tưởng: Biết sủ dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang . Biết linh
 hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các 
 dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau)
II.CHUẨN BỊ:
 Thầy: - Thước , êke
	 - Bảng phụ ghi đề kiểm tra ; hình vẽ 15 SGK	
 Trò : - Thước , êke + giải các bài tập về nhà
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (6’)
Cho HS quan sát đề trên bảngöa4 baøi taäp 3/67 SGK
Đề :
 3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
6’
HÑ1: Ñònh nghóa: 
GV hỏi : Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và CD của tứ giác đã cho ? Giải thích.
GV: Tứ giác ABCD có đặc điểm trên gọi là hình thang
à giới thiệu bài mới
H: Vậy thế nào là một hình thang ?
GV: nhận xét -> giới thiệu định nghĩa hình thang và các yếu tố liên quan đến hình thang 
GV: Trong một hình thang , ta vẽ được mấy đường cao ? Có nhận xét gì về độ dài các đường cao của hình thang?
HS : AB // CD .Vì có:
A+D =1200 + 600 = 180
đây là cặp góc trong cùng phía bù nhau.
HS trả lời...
HS : ... vẽ được 4 đường cao kẻ từ 4 đỉnh, chúng có độ dài bằng nhau. 
1. Định nghĩa :
* ĐN : (Xem SGK)
Tóm lại :
Tứ giác ABCD là hình thang AB//CD (hay AD//BC)
 A B
D H C
5’
GV: Cho HS làm bài tập ?1
HS: quan sát hình vẽ trên bảng phụ .
 GV lưu ý : đây là một tính chất về góc của hình thang 
-HS: thöïc hieän ?1
HS: Nhaän xeùt 
?1
Toång hai goùc keà moät caïnh beân cuûa hình thang baèng 1800
15’
GV: Cho HS làm ?2
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài 
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm , trình bày bài giảng trên bảng nhóm 
GV hướng dẫn , gợi ý nếu HS chưa thực hiện được .
GV: kiểm tra kết quả của 1 số nhóm , nhận xét đánh giá và cho HS xem bài giải của GV (đã chuẩn bị sẵn trên bảng phụ )
. HS thực hiện theo nhóm 
HS: Ñaïi dieän treo baûng nhoùm vaø trình baøy.
HS: Nhaän xeùt
 ?2
 A  1 B
 2
 D 1 2 C
Vì ABCD là hình thang đáy AB , CD nên AB//CD
a) Nối A và C ta có :
A1 = C2 (slt , AB//CD)
A2 = C1 (slt , AD//BC)
AC cạnh chung 
êADC =êCBA
: AD = BC ,AB = CD
GV yêu cầu HS rút ra nhận xét qua bài tập .
.GV giới thiệu phần nhận xét.
.Gọi 2 HS đọc phần nhận xét.
HÑ2: Hình thang vuoâng:
. GV : ABCD là hình thang vuông -> hình thành cho HS định nghĩa hình thang vuông
H: Để tứ giác ABCD là hình thang vuông , cần phải thoả mãn những điều điện nào?
- HS vẽ hình thang vuông vào vở
- HS : ...phải thoả 2 điều kiện :
. ABCD là hình thang
. Có 1 góc vuông
b) AB = CD (gt)
A1 = C1 (slt, AB//CD)
AC cạnh chung
Suy ra: êADC=êCBA.
Suy ra: A = C nên: AD//BC và AD = BC.
* Nhận xét : Xem SGK
2)Hình thang vuông
 *ĐN: Xem SGK
 A B
 D C
 * Tóm lại :
ABCD là hình thang vuông
ABCD là hình thang , có một góc vuông
10|
HÑ3: Củng cố:
GV: Cho HS làm bài tập 7
 Gọi HS trả lời miệng, có giải thích cách tính.
GV: Cho HS làm bài tập 8.
.Cho HS thảo luận nhóm.
.Gọi HS đọc kết quả và nêu hướng giải
.GV cho HS quan sát bài giải mẫu đã chuẩn bị
HS làm bài trên vở nháp và đọc kết quả có giải thích
HS thảo luận nhóm.
.Một đại diện đọc kết quả và nêu cách làm.
Baøi 7/71 SGK
KQ:
Ha:x=1000, y=1400
Hb:x=700, y=500
Hc:x=900, y=1150
Baøi 8/71 SGK
KQ:
 D=800, A=1000
 C = 600 B = 1200
 4. Höôùng daãn veà nhaø:(2’)
 - Học thuộc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các tính chất của hình thang , nhận xét về trường hợp đặc biệt của hình thang
Giải các bài tập 6,9,10 SGK
HS giỏi nghiên cứu thêm các bài 16,17,19,20 /62 SBT.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn : 11/9/07	
Tiết:3	§3 – HÌNH THANG CÂN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :	Nắm được định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình 
thang cân.
Kĩ năng : 	Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của 
 hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một
 tứ giác là hình thang cân
3.Tư tưởng : 	Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.CHUẨN BỊ:
 GV : - Thước chia khoảng , thước đo góc , compa
Hình vẽ sẵn bài tập 9 ( có phần bổ sung) chuẩn bị cho kiểm tra HS , hình 24SGK ,
 đề bài tập củng cố	
 HS : - Thước thẳng , thước đo góc , compa
	 - Giải các bài tập về nhà 
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra :(5’) Gọi 1 HS lên giải bài tập 9 . Đề và hình vẽ có ở bảng phụ 
 	Hỏi thêm :
Cho A = 600 , ACD = 900 . Có xét luận gì về các góc A và D , các góc B và C 
3.Bài mới :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung 
7’
HÑ1: Ñònh nghóa: 
GV giới thiệu hình thang ABCD nói trên gọi là hình thang cân
àGiới thiệu bài mới 
H: Qua nhận xét về hình thang đặc biệt nói trên , hãy cho biết thế nào là hình thang cân?
GV: nhận xét -> giới thiệu định nghĩa hình thang cân
Cho tứ giác ABCD , hãy cho biết điều kiện để nó là hình thang cân đáy AB ,CD?
GV: Giôùi thieäu chuù yù.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Cho HS quan sát hình 24 (vẽ sẵn) và thảo luận nhóm
. Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân?
. GV giới thiệu đây là tính chất về góc của hình thang cân
HS trả lời :....
HS : ... 2 đkiện:
. AB // CD
. C = D hoặc A = B
HS: Nhaéc laïi 
HS thảo luận nhóm
HS: Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi.
 HS : ...hai góc đối bù nhau
1.Ñònh nghóa :
*ĐN : (Xem SGK)
 A B
 D C
ABCD là hình thang cân (đáy AB , CD)
 AB // CD
và C = D hoặc A=B
*Chú ý:(Xem SGK)
 ?2
. Các hình thang cân : ABCD , MNIK, PQST
. Kết quả:
 BDC = 1000; KIN = 1000
 MNI = 700; TSQ = 900
12’
HÑ2: Tính chaát:
GV: Dựa trên hình vẽ hình thang cân, có nhận xét gì về 2 cạnh bên ? Đo đạc để kểm tra nhận xét đó 
.GV giới thiệu định lý 1 , đây là 1 t/chất về cạnh của hình thang cân , gọi HS nhắc lại định lý
. GV vẽ hình thang cân , gọi HS dựa vào hình vẽ nêu GT , KL của định lý 1
GV hướng dẫn HS c/minh định lý 1:
->Ta phải c/minh định lý cho cả 2 trường hợp AB và CD không song song ; AB // CD 
GV gợi ý , dẫn dắt HS c/minh
H: Töù giaùc ABCD sau coù phaûi laø hình thang caân khoâng?
 AB // CD; 
GV: Neâu chuù yù 
H: Có nhận xét gì về đường chéo của 1 hình thang cân?
. GV nhận xét ,giới thiệu địnhlý2
. GV vẽ hình , gọi HS nêu GT , KL của định lý 
GV: Gọi HS c/minh định lý 
GV: nhận xét , sửa chữa cho hoàn chỉnh
HS :.... 2 cạnh bên bằng nhau
HS: nêu định lý 1 theo SGK
HS trả lời miệng (GV ghi bảng)
HS: Neâu GT, KL cuûa ñònh lí.
HS: Trình baøy chöùng minh (mieäng) Ñl1.
HS: Töù giaùc ABCD khoâng phaûi laø hình thang caân.
HS: Nhaéc laïi ñònh lí 2
HS: neâu GT, KL cuûa ÑL 2
2) Tính chất :
Đlý 1 : SGK
Chuù yù: (SGK)
*Đlý 2: (Xem SGK)
8’
HÑ3: Daáu hieäu nhaän bieát:
GV: Cho HS làm ?3 trên phiếu học tập 
. Cho HS đọc đề bài
. GV vẽ hình 29 (SGK)
. Hãy vẽ các điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là h ...  cụ thể ở VP, vẽ phác hình lên bảng (có ghi đủ yếu tố đề bài kèm theo)
A
B
C
D
3cm
4cm
700
2cm
s Cho biết tam giác nào dựng được ngay? Vì sao?
s GV nối AC, hỏi: sau khi dựng xong DACD thì đỉnh B xác định như thế nào?
s GV dựng hình bằng thước kẻ, compa theo từng bước và yêu cầu HS dựng hình vào vở
HS
- DADC dựng được ngay vì biết 2 cạnh và góc xen giữa.
- Đỉnh B phải nằm trên đường thẳng qua A, song song với DC. B cách A một khoảng 3cm nên phải nằm trên đường tròn tâm A bán kính 3cm
- HS dựng hình vào vở và ghi các bước dựng hình như hướng dẫn của giáo viên
4.Dựng hình thang: 
Ví dụ: (SGK trang 82)
3cm
2cm
4cm
B
A
giải:
700
a) Cách dựng 
- Dựng DADC có =70, DC = 4cm, DA = 2cm
- Dựng Ax//DC (tia Ax cùng phía với C đối với AD)A
B
C
D
3
4
2
x
s Tứ giác ABCD dựng trên có thoả mãn tất cả các điều kiện đề bài yêu cầu không?
s GV: đó là nội dung bước c/m, gv ghi bảng
s GV: Ta có thể dựng được bao nhiêu hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài? giải thích
s GV: đây là nội dung của bước biện luận. Tóm lại, một bài toán dựng hình đầy đủ có 4 bước: phân tích, cách dựng, chứng minh,biện luận. nhưng chương trình quy định phải trình bày 2 bước vào bài làm.
1) Cách dựng: nêu thứ tự bước dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ.
2) Chứng minh: bằng lập luận chứng tỏ rằng cách dựng trên hình đã dựng được thoả mãn các điều kiện của đề bài
Bước phân tích làm nháp để tìm hướng dựng hình 
- HS: Ta chỉ dựng được 1 hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài vì: DADC dựng được là duy nhất và đỉnh B dựng được cũng là duy nhất
- HS nghe giáo viên hướng dẫn
- Dựng BÎAx sao cho AB = 3cm. Nối BC.
b) Chứng minh:
Tứ giác ABCD dựng trên là hình thang vì AB//CD (theo cách dựng). Hình thang ABCD có =700, AD = 2cm, DC = 4cm nên thoả mãn các yêu cầu của đề bài 
9p
- Cho HS giải bài 31/83
s Gọi HS đọc đề 
s GV vẽ phác hoạ hình lên bảng
B
A
D
C
4
4
2
s Giả sử hình thang ABCD có AB//CD, AB = AD = 2cm; AC = CD = 4cm đã dựng được, cho biết tam giác nào dựng được ngay?
s Đỉnh B được xác định như thế nào?
s GV: cách dựng và chứng minh để về nhà
- HS: DADC dựng được ngay vì biết 3 cạnh
- HS: Đỉnh B phải nằm trên tia Ax//DC và B cách A 2cm (B cùng phía C đối với AD)
 4. Dặn dò (2’)
- Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản
- Nắm vững yêu cầu các bước của một bài toán dựng hình trong bài làm chủ yếu cần trình bày bước cách dựng và chứng minh.
- Giải các bài tập 29, 30, 31, 32 trang 83 SGK
IV RÚT KN:
Ngày soạn 26/9/04 TUẦN 5
Tiết : 9 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS các phần của một bài toán dựng hình HS biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, compa, thước đo độ
Trò: Thước thẳng, compa, thước đo độ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (14’) gọi 1 HS lên bảng
- Một bài toán dựng hình cần làm những phần nào? Phải trình bày phần nào.
- Chữa bài 31/83 SGK
(kq: - Bài toán dựng hình cần làm 4 phần: phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. Phải trình bày phần cách dựng, chứng minh.
B
A
D
C
4
4
2
x
- HS nêu phần phân tích, trình bày phần cách dựng và chứng minh.
2
4
- Dựng DADC có DC = AC = 4cm, AD = 2cm
- Dựng tia Ax//DC (Ax cùng phía với C đối với AD)
- Dựng B trên Ax sao cho AB = 2cm. Nối BC 
b) Chứng minh
ABCD là hình thang vì AB//CD, hình thang ABCD có AB = AD = 2cm, AC = DC = 4cm nên thoả mãn đề bài).
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
12p
Cho HS giải bài 32/83 SGK: Hãy dựng một góc 300
s GV lưu ý: ở đây chúng ta chỉ được dùng thước thẳng và compa.
s Gợi ý: hãy dựng góc 600 trước. làm thế nào để dựng được góc 600 bằng thước và compa.
s Tiếp theo, để có góc 300 thì làm thế nào?
s Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
HS trả lời miệng:
- Dựng 1 tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600
- . Dựng tia phân giác của góc 600
- 1 HS lên bảng dựng hình 
1. Bài 32/83 (SGK)
- Dựng một tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600.
- Dựng tia phân giác của góc 600 ta được góc 300.
B
A
C
300
 x
16p
Cho HS giải bài 34/83
s Gọi HS đọc đề
s Yêu cầu tất cả lớp vẽ phác hình cần dựng, phải điền tất cả các yếu tố đề bài cho lên hình
s Tam giác nào dựng được ngay.
s Đỉnh B dựng như thế nào?
s Yêu cầu HS trình bày cách dựng vào vở một học sinh lên bảng dựng hình.
GV cho độ dài các cạnh trên bảng
- 1 HS đọc đề
B
A
D
3cm
3cm
- 1 HS vẽ phác hình lên bảng
2cm
C
- HS1: DADC dựng được ngay, vì biết = 900, AD = 2cm, DC = 3cm
- HS2: Đỉnh B cách C 3cm nên BÎ(C;3cm) và đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A song song với DC.
- HS3: dựng hình trên bảng 
 Bài 34/83 (SGK)
Cách dựng:
2
3
B
A
y'
B’
C
D
2cm
3cm
3cm
- Dựng DADC có =900, AD = 2cm, DC = 3cm.
- Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’//DC.
- Dựng đường tròn tâm C bán kính 3cm cắt yy’ tại điểm B (và B’). nối BC (và B’C) 
- Gọi 1HS chứng minh miệng một HS khác lên bảng ghi phần chứng minh
- GV: có bao nhiêu hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài.
- GV cho HS nhận xét
- 1HS trả lời miệng.
- 1HS ghi phần chứng minh trên bảng
- HS: Có 2 hình thang ABCD và A’B’C’D’ thoả mãn các điều kiện của đề bài. Bài toán có 2 nghiệm hình
b) Chứng minh
ABCD là hình thang vì AB//CD,có AD = 2cm, = 900, DC = 3cm, BC = 3cm (theo cách dựng) nên thoả mãn yêu cầu của đề bài.
 4. Dặn dò: (2p)
- Cần nắm vững để giải một bài toán dựng hình ta phải làm những phần nào?
- Rèn thêm kỹ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình.
- Giải các bài tập 33/83 SGK + 46, 49, 50, 52/65 SBT.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày 29/09/05	
Tiết 10 §6. ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng d
- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
- HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu 
 - Trò: Thước thẳng, compa, Tấm bìa hình thang cân.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (6’) 
Hỏi: 1) Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
A
A’
d
 2) Cho đường thẳng d và một điểm A (AÏd). Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’.
 3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
9’
HÑ1: hai dieåm ñoái xöùng qua moät ñöôøng thaúng:
GV:Dùng hình vẽ của phần kiểm tra gv giới thiệu 2 điểm A và A’ đối xứng nhau qua đừng thẳng d gọi là trục đối xứng à vào bài.
H: Thế bào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d?
GV: đọc định nghĩa 2 điểm đối xứng qua đường thẳng (SGK)
GV: định nghĩa một cách cụ thể
- HS trả lời: . nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- HS đọc định nghĩa trang 84 SGK
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
* Định nghĩa (SGK trang 84)
M và M' đối xứng nhau qua đường thẳng d.
 Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng MM’
- GV: Cho đường thẳng d, MÏd, BÎd, hãy vẽ điểm M, điểm B’ đối xứng với B qua d. (nếu HS không vẽ được B’, gv hướng dẫn)
- Nêu nhận xét về B và B’
- Gv nêu quy ước (SGK)
- Nếu cho điểm M và đường thẳng d. có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M và d.
- HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ.
- HS: B’ º B 
M
M’
d
B
B’
d
** Quy ước: (Xem SGK/84)
15’
HÑ2: Hai hình ñoái xöùng qua moät ñöôøng thaúng: 
GV: yêu cầu HS thực hiện ?2
s Gọi HS đọc đề
s yêu cầu HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng
s Nêu nhận xét về điểm C’
s Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d.
- Ứng với mỗi điểm C thuộc đoạn AB đều có một điểm C’ đối xứng với nó qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại. Vậy thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d?
GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trang 85 SGK
- GV cho HS quan sát hình 53, 54 trên bảng phụ để giới thiẹu về hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác, hai hình H và H’ đối xứng nhau qua đường thẳng d.
- GV nêu kết luận:.
- GV cho HS trả lời:
1) Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn AB qua d ta làm thế nào?
2) Cho DABC, muốn dựng đoạn DA’B’C’ đối xứng với DABC qua d ta làm thế nào? 
- HS đọc đề
- HS vẽ hình vào vở, 1 HS len bảng vẽ.
s Điểm C’ thuộc đoạn thẳng AB.
s HS:. Có A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua d
- HS trả lời
- Một HS đọc định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng 
- HS nghe giáo viên trình bày
- HS ghi kết luận
- HS trả lời
1) . dựng điểm A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua d rồi vẽ đoạn thẳng A’B’
2) .. Dựng các điểm A’, B’, C’ đối xứng với A, B, C qua d. Vẽ DA’B’C’
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
B'
C'
A'
A
C
B
Trên hình vẽ: hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d
* Định nghĩa:
(Xem SGK trang 85)
* Người ta chứng minh được rằng: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam góc) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
10’
HÑ3: Hình coù truïc ñoái xöùng:
GV: Cho học sinh làm ?3 	
GV: vẽ hình
H: Tìm hình đốI xứng vớI mỗi cạnh của DABC qua AH
. Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của DABC qua đường cao AH nằm ở đâu?
. GV : người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC.
Một học sinh đọc ?3	
HS trả lời:
Hình đối xứng với AC qua AH là AB và ngược lại
. Hình đối xứng với đoạn AH là đoạn CH và ngược lại.
- HS trả lời:
vẫn thuộc DABC
3) Hình có trục đối xứng:
A
C
B
Trên hình vẽ: điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của tam giác cân ABC qua AH ta nói đường thẳng AH là trục đối xứng của tam giác ABC.
- GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H.
- GV cho HS làm ?4
- GV dùng các tấm bìa đã chuẩn bị dùng để minh hoạ.
- GV đưa ra tám bìa hthang câu ABCD(ab//CD)
Hỏi: hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào?
- GV thực hiện gấp hình minh hoạ -> giới thiệu định lý về trục đ/x của hình thang cân.
- 1 HS đọc lại định nghĩa trang 86 SGK.
- HS trả lời:
a)có một trục đ/x
b)có 3 trục đ/x
c)có vô số trục đ/x
- HS trả lời
- HS đọc định lý sách GK trang 87
* Định nghĩa (SGK)
A
B
C
D
K
H
Trên hình: đường thẳng HK là trục đ/x.
* Định nghĩa:
 (Xem SGK trang87)
3’
HÑ4: Củng cố
Cho HS trả lời miệng bài tập 41/88 SGK
HS trả lời miệng
a) đúng b) đúng c) đúng d) sai
Đoạn thẳng AB có 2trục đ/x là đường thẳng AB và đường ttrực của đoạn AB
 4. Höôùng daãn veà nhaø:(1’)
	- Hiểu và học thuộc các định nghĩa, các định lý, tính chất trong bài.
	- Giải các bài tập 35,36,37,39 SGK trang 87,88
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_10_huynh_kim_trong.doc