Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2009-2010 - Phạm Văn Định

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2009-2010 - Phạm Văn Định

Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời hình 1dcó hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác

–> Định nghiã: lưu ý

Gồm 4 đoạn “Khép kín”

Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng

Giới htiệu đỉnh, cạnh tứ giác

Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn)

Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chức bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác –> Định nghiã tứ giác lồi

Học sinh trả lời các câu hỏi hình 3

a./B và C, C và D .

 A và C, B và D .

b./ BD

c./ BC và CD, CD và DA; AD và BC

d/Góc: , , C, D. Hai góc đối nhau E và D

e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P

 Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q 1/Định nghiã

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng

Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác

 

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2009-2010 - Phạm Văn Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 01/ 9/ 2009
 Ngµy d¹y: 07/ 9/ 2009
Ch­¬ng I: tø gi¸c
TuÇn 1, TiÕt 1: tø gi¸c
 A.Môc tiªu: 
 Học xong bài này học sinh cần nắm:
– Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
– Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
– Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, phÊn mµu, bảng phụ hình 1, 2
 trang 64, hình 11 trang 67.
Häc sinh; SGK, th­íc th¼ng.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
- Gi¸o viªn nh¾c nhë chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp, s¸ch vë.
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cña bé m«n. 
- Gi¸o viªn giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh h×nh häc 8 ( 4 ch­¬ng) 
I. æn ®Þnh tæ chøc líp:
II. KiÓm tra bµi cò:( 5') Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800 
III. Bµi míi: 
Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời hình 1dcó hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác 
–> Định nghiã: lưu ý
Gồm 4 đoạn “Khép kín”
Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Giới htiệu đỉnh, cạnh tứ giác 
Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn)
Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chức bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác –> Định nghiã tứ giác lồi
Học sinh trả lời các câu hỏi hình 3
a./B và C, C và D.B
D
C
N
M
Q
P
A
 A và C, B và D.
b./ BD
c./ BC và CD, CD và DA; AD và BC
d/Góc: ,, C, D. Hai góc đối nhau E và D
e/ Điểm nằm trong tứ giác : M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q
1/Định nghiã
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác 
a/Tổng 3 góc cuả một tam giác bằng 1800
A
B
C
D
1
2
1
2
Vẽ đường chéo AC
DABC có: A1 + B + C1 = 180o
DACD có: A2 + D + C2 = 180o
(A1 + A2) + B + D + (C1 + C2) = 360o
BAD + B + D + BCD = 360o
-> phát biểu định lí
2/Tổng các góc cuả một tứ giác:
Định lý:
Tổng bốn góc cuả một tứ giác bằng 3600 
IV. Cñng cè vµ luyÖn tËp:
Bài 1 trang 66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có 
 1100+1200+800+x = 3600 
 x = 3600–(1100+1200+800)
 x = 500 
Hình 5b: x = 3600–(900+900+900) = 900 
 Hình 5c: x = 3600–(650+900+900) = 1150
Hình 5d: x = 3600–(650+900+900) = 750
Hình 6a: x = 
Hình 6b: Tứ giác MNPQ có: M + N + P + Q = 360o
 3x + 4x + x + 2x = 360o
	 	10x = 360o =>x = 36o
Bài 2 trang 66
Hình 7a: Góc trong còn lại D = 3600–(750+1200+900) = 750 
Góc ngoài cuả tứ giác ABCD:
a=1800 – 750 = 1050
b=1800 – 900 = 900
c=1800 – 1200 = 600
d=1800 – 750 =1050 
Hình 7b: Ta có 
a=1800 – A
b=1800 – B
c=1800 – C
d=1800 – D
a + b + c + d = (1800 – A) + (1800 – B) + (1800 – C) + (1800 – D)
a + b + c + d =7200 – (A + B + C + D) = 7200 – 3600 = 3600
*Tổng các góc ngoài cuả tứ giác bằng 3600
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:( 2') 
– Về nhà học bài.
– Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định toạ độ(về nhà áp dụng).
– Làm các bài tập 3,4 trang 67.
– Đọc”Có thể em chưa biết” trang 68 .
– Xem trước bài “Hình thang” .
****************************************************
Ngµy so¹n: 01/ 9/ 2009
 Ngµy d¹y: / 9/ 2009
TuÇn 1, TiÕt 2: HÌNH THANG 
A.Môc tiªu: 
Học xong bài này HS cần nắm:
– Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
– Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
– Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
– Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau( hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang ) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau )
B. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 15 trang 69
Häc sinh; Häc bµi cò vµ lµm BTVN
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
I. æn ®Þnh tæ chøc líp:
II. KiÓm tra bµi cò:( 5')
 +Định nghiã tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi?
+Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác 
+Lµm bài tập 3 trang 67:
a/Do CB=CD ÞC nằm trên đường trung trực đoạn BD
 AB=ADÞA nằm trên đường trung trực đoạn BD
 CA là đường trung trực cuả BD
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có:
BC=DC (gt)
BA=DA(gt)
CA:là cạnh chung
Þ B = D
Ta có: B + D = 360o – (100o + 60o) = 200o
Vậy B = D = 100o
Lµm bài tập 4 trang 67
Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7
Ở hình 9 lần lượt vẽ 2 tam giác với số đo như đã cho
Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 700, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm
III. Bµi míi:
Cho học sinh quan sát hình 13 sgk, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD cuả tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghiã hình thang
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao
?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 73
a/Tứ giác ABCD là hình thang vì AD//BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF//EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK
b/Hai góc kề một cạnh bên cuả hình thang thì bù nhau(chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến).
? 2
a./ Do AB// CD => A1 = C1 ( so le trong )
 AD// BC => A2 = C2 ( so le trong )
 Do đó : DABC = DCDA ( c – g – c )
Suy ra: AD = BC; BC = DC => rút ra nhận xét
b./ Học sinh tự làm
1/Định nghiã
Cạnh đáy
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song 
Cạnh bên
Cạnh bên
Nhận xét: Hai góc kề một bên cuả hình thang thì bù nhau
+Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau.
+Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không?
Cho học sinh quan sát hình 18. Tứ giác ABCD là hình thang vuông
Cạnh bên AD cuả hình thang có vị trí gì đặc biệt? –> giới thiệu định nghiã hình thang vuông
Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó
2/Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 
IV. Cñng cè vµ luyÖn tËp:
 Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB//CD) có: Â + D = 180o
x + 80o = 180o => x = 180o – 80o = 100o
 	Hình b: A = B ( đồng vị ) mà D = 70o Vậy x = 70o
	 B = C ( so le trong ) mà B = 50o Vậy y = 50o
Hình C: x = C = 90o
A + D = 180o mà Â=65o
=>D = 180o –Â = 180o – 65o = 115o Vậy y =115o
	Bài 8 trang 71:
Hình thang ABCD có A – D = 20o 
 mà A + D = 180o
Suy ra Â=; 
 D = 180o – 100o = 80o
Vì B + C =180o và B = 2C. 
 Do đó 2C + C = 180o => 3C = 180o. 
Vậy C = ; 
 B = 2.60o = 120o
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:( 2') 
– Về nhà học bài
– Làm các bài tập 9,10 trang 71
– Xem trước bài “Hình thang cân” 
****************************************************
Ngµy so¹n: 01/ 9/ 2009
 Ngµy d¹y: / 9/ 2009
TuÇn 2, TiÕt 3: HÌNH THANG CÂN
A.Môc tiªu:
Học xong bài này HS cần nắm:
– Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
– Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
– Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Sgk, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 24 trang 72 hình 30, 31, 32 trang 74, 75
Häc sinh; Häc bµi cò vµ lµm BTVN
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
I. æn ®Þnh tæ chøc líp:
II. KiÓm tra bµi cò:( 5')
+Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK cuả nó.
+Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông
+Sửa Bài 9 trang 71
Tam giác ABC có AB=AC (gt) 
Nên DABC là tam giác cân
Þ Â1 = C1 
Ta lại có: Â1 = Â2 ( AC là phân giác  )
Do đó: C1 = Â2
Mà C1 so le trong Â2 
=> BC//AD 
Vậy ABCD là hình thang 
III. Bµi míi: 
Cho học sinh quan sát hình 22 sgk, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân
?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
Hình 23 sgk là hình thang cân.
Thế nào là hình thang cân?
?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 24 trang 72
a/Các hình thang cân là: ABCD, IKMN, PQST
b/Các góc còn lại: C=1000
I=1100. N=700, S=900
c/Hai góc đối cuả hình thang cân thì bù nhau
1/Định nghĩa 
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
ABCD là hình thang cân
 ( đáy AB, CD )
Û
a/AD cắt BC ở O(giả sử AB<CD)
Ta có: C=D (ABCD là hình thang cân)
 Nên DOCD cân, do đó
 OD=OC (1)
Ta có A1=B1 (định nghĩa hình thang cân)
Nên Â2 = B2 =>DOAB cân
Do đó OA = OB ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 OD – OA = OC – OB
Vậy AD = BC
b/ Xét trường hợp AD//BC
 (không có giao điểm O)
Khi đó AD=BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng hnau)
Chứng minh định lý 2:
Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa?
Hai tam giác ADC và BCD có:
 CD là cạnh chung
ADC = BCD 
AD = BC ( đl nói trên)
=>DADC = DBCD ( c – g – c)
Suy ra : AC = BD 
2/Tính chất
Định lý 1:
Trong hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau
GT ABCD là hình thang cân
 ( đáy AB, CD )
KL AD = BC
Định lý 2: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
GT ABCD là hình thang cân
 ( đáy AB, CD )
KL AC = BD
?3 Dùng compa vẽ các 
Điểm A và B nằm trên m sao cho:
AC=BD
(các đoạn AC và BD phải cắt nhau). Đo các góc C và D cuả hình thang ABCD Ta thấy C=D. Từ đó dự đoán ABCD là hình thang cân
3/Dấu hiệu nhận biết 
Định lí 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết:
a/Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
b/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
IV. Cñng cè vµ luyÖn tËp:
Bài 11 trang 74
Do độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra:
AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC = 
Bài 12 trang 74
Xét 2 vuông DAED và DBFC có:
	AD = BC ( cạnh bên hình thang cân ABCD )
	D = C ( 2 góc kề đáy hình thang cân ABCD )
Vậy DAED = DBFC ( ch – gn )
Bµi 13 trang 74
Xét 2 DACD và DBCD có:
	AD = BC ( cạnh bên hình thang cân ABCD)
	AC = BD ( đường chéo hình thang cân ABCD )
	DC cạnh chung
=>DACD = DBDC ( c – c – c)
Suy ra: D1 = C1 
Do đó DEDC cân
=>ED = EC
Mà BD = AC
Vậy EA = EB
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:( 2') 
– Về nhà học bài
– Làm các bài tập14 đến 18 trang 75 SGK
– Tiết sau luyện tập. 
****************************************************
Ngµy so¹n: 07/ 9/ 2009
 Ngµy d¹y: / 9/ 2009
TuÇn 2, TiÕt 4: luyÖn tËp
A.Môc tiªu:
- HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp .
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết hình thang cân , kĩ năng phân tích , c/m .
- Qua giải quyết bài tập tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích , tổng hợp .
B. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: 
Thước, compa, êke, phấn màu.
Các hình bài 16,17,18 trang 75.
Häc sinh; 
 - Học bài cũ và làm BTVN
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
I. æn ®Þnh tæ chøc líp:
II. KiÓm tra bµi cò:( 5')
HS1 : - Định nghĩa hình thang cân , nêu t/c về cạnh của hình thang cân .
 - Làm bài tập 12 SGK .
HS2 : - Phát biểu t/c của hình thang cân ; dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
 - Làm bài tập 13 SGK 
GV : Gọi vài HS khác nhận xét bài của bạn .
III. Bµi míi:
Gi¸o viªn gäi 1 hs ®äc ®Ò bµi
? H·y vÏ h×nh vµ ghi gt,kl
Cho hs ho¹t ®éng c¸ nh©n, gäi 1 em lªn b¶ng tr×nh bµy
- Cho hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n vµ gi¸o viªn uèn n¾n söa sai
Gäi hs ®äc ®Ò bµi, lªn vÏ h×nh vµ ghi gt,kl
? Lµm thÕ nµo ®Ó c/m ®­îc BEDC lµ h×nh thang c©n
? Em h·y c/m ®iÒu ®ã
? Lµm thÕ nµo ®Ó c/m DE =BE?
?Em h·y vÏ h×nh vµ ghi GT,KL
? §Ó c/m ABCD lµ h×nh thang c©n ta ph¶i c/m ®iÒu g×?
? §Ó c/m hai ®­êng chÐo AC = BD, ta ph¶i c/m ®iÒu g×
Bµi 18- sgk
GV: H­íng dÉn
AC = BE mµ AC =BD Þ BD= BC
 Þ DBDE c©n
GV: c¸c c©u cßn l¹i c/m t­¬ng tù nh­ bµi tr­íc 
Bµi tËp15 (T75 - sgk)
 DABC( AB=AC)
GT D AB, E AC
 AD =AE
KL a) BCDE lµ h×nh thang c©n
 b)TÝnh ,, , biÕt =500
CM:
a) = ( v× cïng b»ng)
ÞDE//BC.
H×nh thang ABCD cã = nªn lµ h×nh thang c©n
b) == 650 , = =1150
Bµi tËp 16 ( sgk75)
 GT DABC( AB = AC)
 BD,CE lµ c¸c ph©n gi¸c 
KL BEDC lµ h×nh thang c©n cã c¹nh bªn b»ng ®¸y nhá
CM:
DABC = DACE (g.c.g) ÞAD =AE
mµ AB =AC ÞEB =DC
MÆt kh¸c: AED = EBD (cïng b»ng ) ÞBECD lµ h×nh thang c©n 
DE//BC Þ = ( so le trong)
Ta l¹i cã = nªn = 
Do ®ã DBED c©n Þ ED =EB
Bµi tËp 17 ( T75 sgk)
Gt: H.thang ABCD ( AB//CD)
 = 
KL: ABCD lµ h×nh thang c©n
Ta c/m cho 2 ®­êng chÐo b»ng nhau
C/m: EA = EB, EC = ED
HS lªn b¶ng c/m
IV. Cñng cè:
- «n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ h×nh thang, h×nh thang c©n.
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:( 2') 
Xem l¹i phÇn lÝ thuyÕt , n¾m v÷ng ®/n , t/c, dÊu hiÖu nhËn biÕt 
Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong sgk, BT 24, 25, 30 (SBT)
TiÕt sau häc bµi míi.
****************************************************
Ngµy so¹n: 07/ 9/ 2009
 Ngµy d¹y: / 9/ 2009
TuÇn 3, TiÕt 5: ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c
A.Môc tiªu:
 Học xong bài này học sinh cần nắm:
– Nắm được định nghĩa và định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.
– Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
– Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế.
B. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Thước, compa, êke, phấn màu.
Häc sinh; «n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ h×nh thang, h×nh thang c©n.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
I. æn ®Þnh tæ chøc líp:
II. KiÓm tra bµi cò:( 5')
+Định nghĩa hình thang cân
+Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm sao?
+Làm bài tập 18 trang 75
a/Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC=BE
Mà AC=BD (gt)
b/Do AC//BE 
 Þ C =E (đồng vị)
Mà D1=E(DBDE cân tại B)
Xét DACD và BDC có:
AC = BD (gt) 
C1 = D1 (cmt)
DC là cạnh chung
=>DACD = DBDC (c – g – c)
c/Do DACD = DBDC (cmt) Þ ADC = BCD
Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân
III. Bµi míi:
?1 Dự đoán E là trung điểm cuả AC –> Phát biểu dự đoán trên thành định lý
Chứng minh:
Kẻ EF//AB ( F Î BC )
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB//EF) nên DB = EF
Mà AD = DB (gt).
Vậy AD = EF
Tam giác ADE và EFC có:
 = É1 ( đồng vị )
AD = EF ( cmt )
D1 = F1 (cùng bằng B)
Þ DADE = DEFC (g – c – g )
Suy ra : AE = EC, E là trung điểm cuả AC
GV dẫn tới định nghĩa.
Học sinh ?2 -> Định lí 2
Chứng minh định lí 2:
Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm cuả DF 
DADE = DCEF ( c – g – c)
Suy ra: AD = FC và A1 = C1
Ta có: Â = C1
Mà A so le trong 
=>AD//CF
Tức là AB//CF
Do đó DE//BC và DE = BC
?3 Trên hình 33. DE là đường trung bình 
DABC Þ DE = BC
Vậy BC = 2DE =100m
1/Đường trung bình cuả tam giác 
Định lí 1:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh cuả tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cuả cạnh thứ ba
 DABC 
GT AD=DB
 DE//BC
KL AE = EC 
Định nghĩa: 
Đường trung bình cuả tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh cuả tam giác 
Định lí 2:
Đường trung bình cuả tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
 DABC
GT AD = DB
 AE=EC; DE//BC
KL DE= BC
IV. Cñng cè vµ luyÖn tËp:
Làm bài 20 trang 79
DABC có R = C = 500
Mà R đồng vị C
Do đó IK//BC
Ngoài ra KA = KC = 8
=>IA = IB
Mà IB = 10
Vậy IA = 10
Làm bài 21 trang 79
Do C là trung điểm cuả OA, D là trung điểm cuả OB
=>CD là đường trung bình DOAB
=>CD = AB Þ AB = 2.CD = 2.3cm = 6cm
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:( 2') 
- Học thuộc các định lí, định nghĩa.
- Làm BT 22 (SGK tr 80), BT 34 SBT
- Tiết sau học tiếp bài.
****************************************************
Ngµy so¹n: 07/ 9/ 2009
 Ngµy d¹y: / 9/ 2009
TuÇn 3, TiÕt 6: ®­êng trung b×nh cña h×nh thang
A.Môc tiªu:
 Học xong bài này học sinh cần nắm:
– Nắm được định nghĩa và định lí 3, định lí 4 về đường trung bình của hình thang.
– Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
– Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế.
B. ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn: Thước, compa, êke, phấn màu.
Häc sinh; «n l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ h×nh thang, h×nh thang c©n.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
I. æn ®Þnh tæ chøc líp:
II. KiÓm tra bµi cò:( 5')
Định nghĩa đường trung bình của tam giác.
Tính chất đường trung bình của tam giác.
III. Bµi míi:
?4 Nhận xét: E là trung điểm cuả AD, F là trung điểm cuả BC
–>Phát biểu thành định lí:
Chứng minh:
Gọi I là giao điểm cuả AC và EF 
DACD có:
E là trung điểm cuả AD (gt)
EI//DC(gt)
Þ I là trung điểm cuả AC
DABC có:
I là trung điểm của AC(gt)
IF//AB(gt)
ÞF là trung điểm BC
Giới thiệu đường trung bình cuả hình thang ABCD (đoạn thẳng EF)
Chứng minh định lí 4:
Gọi K là giao điểm cuả AF và DC.
Xét DFBA và DFCK có:
F1 = F2 (đồng dạng)
FB = FC ( gt )
B = C (so le trong)
ÞDFBA=DFCK (g–c–g)
 Suy ra AE = FK; AB = CK
 DADK có E, F lần lượt là trung điểm của AD và AK nên EF là đường trung bình trung bình 
 Suy ra EF//DK (tức là EF//AB) và EF//CD) 
 Và EF=1/2 DK 
 Þ EF = 
2./ Đường trung bình cuả hình thang
Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên cuả hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai
 ABCD hình hang(AB//CD) 
 GT AE = ED
 EF//AB, EF//CD
 KL BF = FC
Định nghĩa:
Đường trung bình củng hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh cuả hình thang 
Làm bài tập 23 trang 84
Định lí 4: Đường trung bình cuả hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy
 HìnhthangABCD(AB//CD)
GT AE = ED; BF = FC
KL EF// AB; EF//CD;
 EF = 
?5 32 = 
Vậy x = 40
IV. Cñng cè vµ luyÖn tËp:
A
C
M
B
E
D
Bài 22 trang 80
DBDC có : 	DE = EB, BM = MC
=>EM là đường trung bình
Do đó: EM//DC, suy ra EM // DI
DAEM, ta có:
	AD = DE
	EM // DI
=>AI = IM ( định lí )
Bài 24 trang 80 
Khoảng cách từ trung điểm C của AB đến đường thẳng xy bằng
V. H­íng dÉn häc ë nhµ:( 2') 
– Về nhà học lại bài.
– Làm các bài tập 25, 26, 27, 28 trang 80 SGK
– Tiết sau luyện tập.
****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan hinh 8 tuan 123.doc