Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Duy Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Duy Trí

A. MỤC TIÊU:

I. Kiến thức:

- Nắm chắc nội dung định lí và hiểu được cách chứng minh định lí

II. Kĩ năng:

- Vận dụng định lí để nhận dạng và chứng minh hai tam giác đồng dạng.

III. Thái độ:

- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy logic.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

I. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ, giấy, bút lông, compa.

II. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài mới,dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp kiểm tra sĩ số. ( 1 phút )

 Lớp 8A TS: V:

 Lớp 8B TS: V:

II. Bài cũ: ( 3 phút )

- Nêu định nghĩa và định lí về hai tam giác đồng dạng?

Cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn. Yêu cầu hs nhận xét. GV nhận xét và cho điểm.

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1 phút)

 Ở tiết trứơc chúng ta đã biết muốn chứng minh 2 tam giác đồng dạng với nhau cần phải chỉ ra các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ. Vậy nếu chỉ có các yếu tố về cạnh liệu có thể chứng minh 2 tam giác đồng dạng không. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Duy Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/03/2010 
Tiết 44:	 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
- Nắm chắc nội dung định lí và hiểu được cách chứng minh định lí
II. 	Kĩ năng:
- Vận dụng định lí để nhận dạng và chứng minh hai tam giác đồng dạng.
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy logic.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, giấy, bút lông, compa.
II. Chuẩn bị của học sinh: 
- Chuẩn bị bài mới,dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp kiểm tra sĩ số. ( 1 phút )
 Lớp 8A TS: V:
 Lớp 8B TS: V:
II. Bài cũ: ( 3 phút )
- Nêu định nghĩa và định lí về hai tam giác đồng dạng?
Cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn. Yêu cầu hs nhận xét. GV nhận xét và cho điểm.
III. Nội dung bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
 Ở tiết trứơc chúng ta đã biết muốn chứng minh 2 tam giác đồng dạng với nhau cần phải chỉ ra các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ. Vậy nếu chỉ có các yếu tố về cạnh liệu có thể chứng minh 2 tam giác đồng dạng không. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. 
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 Hoạt động 1
- Hãy lập các tỉ số :
 ?
HS:
- Có nhận xét gì về các tỉ số đó?
HS: 
GV hướng dẫn lấy 2 điểm M, N.
- Hãy chứng minh DAMN ∽DABC ?
HS: CM
(- Muốn DAMN ∽DABC cần có điều kiện gì? 
 Hs: MN//BC.
Hãy chứng minh?
HS: CM)
- Từ đó rút ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ?
HS: 
- Hãy CM DAMN = DA’B’C’? Từ đó em rút ra DA’B’C’∽DABC ?
HS: CM
- Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì?
HS: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
- Đó là nội dung định lí đã được chứng minh như trên.
GV yêu cầu vài học sinh đọc định lý 
- Hãy nêu giả thiết, kết luận của định lí?
HS: Nêu GT, KL.
1. Định lí
?1 - Cho DABC và DA'B'C' như hình vẽ ( có cùng đơn vị đo là cm ).
Ta có: 
Lấy M Î AB; AM = 2
 N Î AC; AN = 3
 + 
=> MN// BC (theo định lí Talet đảo).
=> DAMN ∽DABC 
=> 
=> 
=> DAMN = DA’B’C’
=> DA’B’C’∽DABC .
Định lí: 
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
 DABC và DA'B'C'
 GT (*)
 KL DABC ∽ DA'B'C' 
Hoạt động 2:
Gv treo bảng phụ yêu cầu của ?2. Học sinh đứng tại chổ trả lời.
- Vì sao DHIK không đồng dạng với 2 tam giác đồng dạng?
HS trả lời.
2. Áp dụng.
DABC ∽ DDFE . Vì:
 IV. Củng cố
DABC, AB = 3cm, AC = 5cm, 
BC = 7cm. DA’B’C’∽DABC, .
A’B’=?, A’C’=?, B’C’=?
* Câu hỏi củng cố:
 - Hãy nêu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
 - So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Bài 30:
Ta có DA’B’C’∽DABC nên:
V. Dặn dò
- Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Hiểu cách chứng minh định lí
- Làm bài tập 29, 31sgk; 29, 30, 31sbt.
- Cho hai tam giác như hình vẽ với , AB=6cm, AC=8cm, DE=3cm, DF=4cm
 + Hãy chứng minh hai tam giác trên đồng dạng.
* Hướng dẫn bài tập về nhà.
 HD bài 30 sbt:
DABC, , AB=6cm, AC=8cm.
DA’B’C’, , A’B’=9cm, B’C’=15cm.
DA’B’C’∽DABC ?
- Dựa vào định lí Pitago để tính cạnh còn lại của hai tam giác.
- Lập tỉ số giữa các cạnh để xem hai tam giác có đồng dạng hay không?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_tiet_44_truong_hop_dong_dan.doc