Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 3 cột)

I/ Mục tiêu :

- HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi

- HS biết được ha cách tính diệnt ích hình thoi, biết cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác

- HS phát hiện và chứng minh được về định lý về diện tích hình thoi

II/ Chuẩn bị :

+ GV : Thước , phấn màu.

+ HS: Thước, chì, chuẩn bị các kiến thức liên quan.

III/ Tiến trình bài dạy:

 1/ Ổn định:

 2/Bài cũ :

 

doc 64 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19	 CHƯƠNG III – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG	 Soạn:	
Tiết 33	 DIỆN TÍCH HÌNH THANG	 Dạy :	
I/Mục tiêu :
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành.
- HS tính được diện tích hình thang, diện tích hình bình hành theo công thức đã học.
- HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước
II/ Chuẩn bị:
+ GV thước thẳng
+HS : Sách , vở, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình bài dạy: 
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ:
+ Cho HS tính diện tích tam giác ADC và ABC trong hình vẽ sau
+ HS lên bảng làm BT 
 SADC = AH.DC 
 SABC = AH.AB
	3/ Bài mới:
HĐGV
+ Qua các bài cũ các em hãy cho biết diện tích hình thang ABCD = tổng diện tích hai hình nào?
Như vậy diện tích hình thang được tính bằng gì.
+ Hình bình hành là hình thang có đặc điểm gì?
+ Cho HS thực hiện ?2
+ HS rút ra công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Cho HS thực hiện ví dụ SGK
+ Shình chữ nhật = ?
+ Stam giác= ?
=>chiều cao phải là bao nhiêu?
+ Cho HS dựng hình.
+SHCN= ?
SHBH = ?
=> chiều cao là bao nhiêu?
+ GV cho HS vẽ hình
HĐHS
HĐ1: + Cho HS tiếp cận công thức tính diện tích hình thang.
+ Bằng tổng diện tích tam giác ADC và ABC
+ Diện tích hình thang được tính bằng ½ tổng hai đáy nhân với chiều cao.
HĐ2: HS tiếp cận với công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
?2 :
SABCD= ½ (AB + DC) . AH
Mà AH = DC
 nên SABCD  = DC.AH
HĐ2: Vẽ hình
+ Lớp thực hiện nhóm phần ví dụ 
SHCN = a.b
Stam giác= a.b = ½ ah . Tam giác có cạnh a => h = 2b
+ HS dựng hình
SHCN = a.b
SHBH = a . h = ½ ab
Hình bình hành có cạnh a thì h = ½ b
Hình bình hành có cạnh là b thì h = ½ a
NỘI DUNG
1)Công thức tính diện tích hình thang 
Công thức: S = ½ (a+ b).h
a , b là hai đáy. H là chiều cao.
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành:
 S = a.h
a là số đo một cạnh của hình bình hành. H là chiều cao tương ứng với cạnh
3/ Ví dụ:
a/ SHCN = a.b
tam giác có cạnh bằng a mà có S = a.b thì phải có chiều cao bằnh 2b. Hoặc tam giác có cạnh bằng b mà có diện tích bằng a,b thì phải có chiều cao bằng 2a
b/ ta có SHCN = a.h = ½ a.b
Nếu hình bình hành có cạnh a thì h = ½ b. Nếu hình bình hành có cạnh b thì h = ½ a
4/ Củng cố : Cho HS làm BT 30 để tìm ra một cách khác để chứng minh công thức tính diện tích hình thang.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm các BT 26 => 31 SGK
- Chuẩn bị bài “ Diện tích hình thoi”
Tuần 19	DIỆN TÍCH HÌNH THOI	Soạn:
Tiết 34	Dạy :
I/ Mục tiêu :
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi
- HS biết được ha cách tính diệnt ích hình thoi, biết cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác
- HS phát hiện và chứng minh được về định lý về diện tích hình thoi
II/ Chuẩn bị :
+ GV : Thước , phấn màu.
+ HS: Thước, chì, chuẩn bị các kiến thức liên quan.
III/ Tiến trình bài dạy:
	1/ Ổn định:
	2/Bài cũ :
GV : Cho HS tính diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác ADC trong hình vẽ
HS : Tính diện tích hai hình tam giác trong hình vẽ
 SABC = ½ AH . BH
SADC = ½ AC. DH
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Từ bài cũ cho HS tính SABCD = ?
+ Cho HS thực hiện ?2 => cách tính diện tích hình thoi
+ cho HS thực hiện ?3 => cách tính diện tích hình thoi bằng cách khác
+ Cho HS làm ví dụ
+ GV gợi ý HS kẻ hai đường chéo của hình thang ABCD.
EN là gì của tam giác ABC từ đó suy ra điều gì?
+ Tương tự xét tam giác ADC có sự liên quan gì với MG từ đó suy ra điều gì?
+ ME có liên quan gì với tam giác ABD.
DB và AC có liên hệ gì?
HĐ1: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
+ HS tính SABCD
HĐ2: Công thức tính diện tích hình thoi
+ HS thực hiện ?2
+ HS nêu cách tính
+ HS thực hiện nhóm ?3 trong 3’
+ Đại diện nhóm lên trình bày bài làm nhóm mình.
HĐ3: HS làm ví dụ
+ EN là đường trung bình của tam giác ABC => EN//AC và EN = ½ AC
MG cũng là đường trng bình của tam giác ADB => MG//AC và MG = ½ AC
+ ME là đường trung bình của tam giác ADB => ME//DB và ME = ½ DB
1/ Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
SABCD = SABC + SADC = ½ AC.BH + ½ AC.DH = ½ (AC(BH + DH) = ½ AC.BD
2/ công thức tính diện tích hình thoi:
SABCD = a.h ( vì ABCD cũng là hình bình hành)
3/ Ví dụ :
EN là đường trung bình của ABC =>EN//AC, EN = ½ AC (1) . Tương tự ta có MG//AC, MG = ½ AC(2)
Từ(1), (2) => MG//EN, MG = EN => MENG là hình bình hành.
Mặt khác ME//DB , ME = ½ DB mà DB = AC => ME = MG => MENG là hình thoi
b/MN=
 = 40(m)
AH = EG là chiếu cao của hình thang
EG = 
SMENG = ½ MN. EG = 400(cm2)
4/ Củng cố : HS nhắc lại công thức tính hình thoi
5/Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài, làm BT 32, 33, 34, 35, 36.
- Tiết sau luyện tập.
Tuần 20	LUYỆN TẬP	Soạn:
Tiết 35	dạy :
I/ Mục tiêu :
- Luyện tập về cách tính diện tích hình thoi, hình vuông
- Rèn kỹ năng áp dụng công thức vào BT
- Rèn tính cẩn thận của HS
II/ Chuẩn bị :
+GV: Giáo án + thước 
+HS: SGK, vở,chuẩnbị kiến thức liên quan
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ : Lồng ghép vào phần luyêïn tập
	3/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
+ Gọi HS làmBT 33
+ Cho HS làm BT 32
+ Hình vuông có tính chất gì về đường chéo?
+ Hình thoi ABCD có = 600 có nhận xét gì về BCD từ đó suy ra điều gì?
Tính AC bằng cách nào?
HĐ1 : Làm BT 33
+ HS vẽ hình nêu cách làm
+ Hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của hình thoi, cạnh còn lại bằng nửa đường chéo còn lại => Shcn = Sht
HĐ2 : Thực hiện bài tập
+ HS làm BT 32 cá nhân
+ 1 HS lên bảng làm bài
+ Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau.
HĐ3 : HS thực hiện BT 35 theo nhóm trong 3’
BCD là tam giác đều => BD = BC = 6cm
+ Dựa vào định lý Pi – ta -go ta tính IC => AC
Bài 33:
Cho hình thoiABCD. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là BD cạnh kia bằng HA(HA = ½ AC)
=>SBEFD = SABCD = ½ AC. BD
Bài 32 :
a/ Có thễ vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu của đề bài tức là có 
 AC = 6cm
 BD = 3,6cm
 AC BD
SABCD = ½ AC.BD 
= ½ .6.3,6 = 10,8(cm2) 
b/ Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường chéo có độ dài là d , nên diện tích bằng ½ d2 
Bài tập 35:
Do = 600 => BCD là đều => BD = BC = 6IB = ½ BD = ½ .6 = 3cm
IC2 = BC2 – IB2 = 62 – 32 = 27cm2 => IC = cm =AC = 6cm
SABCD = ½ AC.BD= ½ 6.6 = 18 (cm)2
4/ Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại nhữngbài tập đã làm, làm các BT trong sách bài tập toán.
- Chuẩn bị trước bài “ Diện tích đa giác”
Tuần 20	DIỆN TÍCH ĐA GIÁC	Soạn :
Tiết 36	Dạy:
I/ Mục tiêu :
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích
- Biết thực hiện các phép vẽ và phép đo cần thiết.
- Rèn tínhcẩn thận chính xác
II/ Chuẩn bị : Thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi.
III/ Tiến trình dạy bài mới :
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ : Không
	3/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
+ GV vẽ một đa giác bất kỳ
+ Làm thế nào để tính được diện tích đa giác này
+ Gc chốt lại: Để tiện việc tính toán có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông
+ Để tính được diện tích của đa giác ABCDEGHI ta có thể kẻ thêm các đoạn thẳng nào? Lúc này đa giác được chia thành mấy hình đó là những hình nào?
+ Cho HS nêu cách tính
+ Để tính được diện tích các hình vừa nêu ta làm thế nào?
+ Cho HS tính sau đó nêu kết quả?
HĐ1: HS tiếp cận cách tính diện tích 1 đa giác.
+ HS vẽ một đa giác tưiơng tự vào vở
+ Chia đa giác này thành các hình tam giác và hình thang,
HĐ2: Thực hiện cách tính diện tích đa giác
+ Ta vẽ thêm đoạn thẳng GC, AH để chia đa giác ABCDEGHI thành 3 hình tam giác AIH, hình chữ nhật ABGH, hình thang vuông DEGC
+ Tính diện tích các hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật.
+ Để tính được diện tích các hình cần phải đo độ dài các đoạn thẳng CD, AB, DE, AH, CG, IK
+ HS tự đo và tính diện tích các hình 
I/ Làm thế nào để tính được diện tích một đa giác bất kỳ :
Ta có thể chia đa giác đó thành các tam gáic hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác . Sau đó ta tính diện tích các tam giác.
II/ Ví dụ : Thực hiện phép vẽ và phép đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI
SDEGC = (3 + 5) :2 . 2 = 8cm2
SABGH = 3.7 = 2 (cm2)
SAHI = ½ .3.7 = 10,5 (cm2)
Vậy SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAHI = 39,5 cm2
 4/ Củng cố : Chia lớp làm hai nhóm đồng thời làm Bt 37, 38
Bài 37: Cần đo các đoạn thẳng BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD
Tính SABC, SAHE, SDKC. Tính SHEDK. Sau đó tính tổng các diện tích.
Bài 38: Con đường là hình bình hành EBGF có diện tích bằng
SEBGF = 50. 120 = 6000(m2)
Diện tích đámđất hình chữ nhật
SABCD = 150.120 = 18 000 (m2)
Diện tích phần đất còn lại là
18 000 – 6 000 = 12 000(m2)
5/ Dặn dò : 
- Về nhà xem lại những bài tập đã làm, làm BT39, 40
- Chuẩn bị bài “ Định lý Talet trong tam giác”
Tuần 21	 ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC	Soạn :
Tiết 37	Dạy :
I/ Mục tiêu : 
- HS nắm vững về định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng 
- HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
- HS cần nắm vững nội dung của định lý TA lét thuận, vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ
II/ Chuẩn bị :
+GV: Chuẩn ị bảng phụ vẽ hình 3 SGK
+HS: Chuẩn bị đầy đủ thước và ê ke
III/ Tiến trình dạy bài mới:
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ: Không
	3/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Cho HS làm BT?1 SGK 
GV nêu là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD 
+ Như vậy tỉ số hai đoạnthẳng là gì?
+ GV lưu ý HS : Tỉ số hai đoạn thẳng Không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
+ Cho Hs thực hiện ?2
+ GV giới thiệu hai đoạn thẳng tỉ lệ
+ Cho HS làm ?3
+ Từ ?3 Gv nêu định lý Talét – Vẽ hình ghi GT, KL
+ h ... là hình chóp tứ giác , hình chóp tam giác đều)
- Củng cố các khái niệm cơ bản của hình học cơ bản ở các tiết trước.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cắt gấp hình.
II/ Chuẩn bị :
	+ GV: Mô hình hình chóp đều, hình chóp tam giác đều, thước thẳng com pa.
	+ HS: vẽ cắt gấp hình như hình 123 SGK, miếng bìa, kéo để luyện kỹ năng cắt gấp hình.
III/ Tiến trình lên lớp :
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
? Thế nào là hình chóp đều? Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ trên hình đó: đỉnh, cạnh, bên , mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp.
HS: 1 HS lên bảng .
Đáp:Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những hình tam giác cân bằng nhau có 1 đỉnh chung.
+ HS vẽ hình chóp và chỉ rõ các yếu tố trên hình.
	3/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
HĐ1: Công thức diện tích xung quanh hình chóp.
+ GV cho HS quan sát mô hình của hình vẽ 123 SGK, gọi 1 HS lên gấp lại thành hình chóp tứ giác đều và trả lời các câu hỏi.
? Nêu số các mặt bằng nhau của hình chóp đều.
? Diện tích mỗi mặt tam giác là bao nhiêu?
? Diện tích đáy của hình chóp đều là?
? Tổng diện tích của tất cả các mặt bên?
* Tổng diện tích của tất cả các mặt bên được gọi là DT xung quanh của hình chóp đều.
GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
? DT toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào? 
GV: Yêu cầu HS làm BT 43a tr 121 SGK.
HĐ2: Ví dụ .
GV đưa hình 12 SGK lên bảng yêu cầu HS đọc đề bài.
? Để tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này ta làm thế nào?
? Có còn cách tính nào khác nữa không?
+HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Có 4 mặt bằng nhau, mỗi mặy là một tam giác cân.
+ DT 1 mặt đáy là:
 = 12cm2.
+ DT đáy của hình chóp đều là: 4.4 = 16 cm2 
+ Tổng DT tất cả các mặt bên là:
12.4 = 48 cm2.
+ STP = Sxq + Sđ .
+ HS làm BT 43a SGK.
+ HS đọc đề bài.
+ Dựa vào công thức .
+ Do các mặt bên là những hình tam giác đều bằng nhau ta có thể tính diện tích một mặt rồi nhân 4
1/ Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều :
 Sxq = p.d
(p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)
 STP = Sxq + Sđ .
2/ Ví dụ: Đề bài SGK.
Giải: 
AB = R. = 3cm
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Sxq = p.d = 
 = (cm2)
4/ Củng cố : Cho HS làm BT 40, 41 tr 121 SGK.
5/ Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài, xem lại ví dụ đã làm.
- Làm BT 41, 42, 43 (b,c) tr 121 SGK, bài 58, 59, 60 SBT.
Tuần 34 	 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU	Soạn:
Tiết 65	Dạy :
I/ Mục tiêu :
- Hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tich hình chóp đều.
II/ Chuẩn bị :
	+ GV: Hai dụng cụ đựng nước hìnnh lăng trụ đứng và hính chóp đều có đáy và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127 tr 122 SGK. BẢng phụ ghi đền bài tập. Thước thẳng com pa phấn màu, máy tính bỏ túi.
	+HS: Ôn tập định lý Pitago và cách tính đướng cao trong một tam giác đều. Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
III/ Tiến trình dạy bài mới :
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
GV: 
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, DT toàn phần của hình chóp đều. Phát biểu thành lời.
Chữa bài tập 43b tr 121 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS: Viết công thức theo yêu cầu của GV và phát biểu thành lời.
Chữa BT43 tr 121 SGK:
Sxq = p.d = ½ 7.4.12 = 168 (cm2)
Sđ = 72 = 49(cm2)
STP = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217(cm2)
	3/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
HĐ1: GV giới thiệu dụng cụ và phương pháp tiến hành để đo mực nứơc ở hai dụng cụ từ đó so sánh thể tích ở hai hình.
Gọi hai HS lên thao tác.
GV: Người ta chứng minh được chứng minh được rằng công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều.
GV Giới thiệu công thức tính .
GV: 
Aùp dụng: Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy là 6cm, chiều cao hình chóp là 5cm. 
HĐ2: 
Ví dụ:Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy là 6cm.
GV vẽ hình.
GV gợi ý:
a/ Tính cạnh tam giác đều dựa vào tam giác BIH.
b/ Tính diện tích tam giác đáy. 
+ Cho HS làm ví dụ theo nhóm trong 3’.
+ Gọi HS đọc chú ý tr 123 SGK
HS quan sát phần giới thiệu của giáo viên.
2 HS lên thao tác như phần hướng dẫn của GV và so sánh thể tich của hình chóp và hình lăng trụ có cùng chiều cao.
+ HS nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp và ghi công thức.
HS tính thể tích hình chóp của phần áp dụng.
 V = 1/3Sh = 1/3.62.5 
= 60(cm3)
+ HS đọc đề bài toán trong phần ví dụ.
HS vẽ hình.
HS làm bài theo nhóm theo sự gợi ý của GV trong 3’.
1/ Công thức tính thể tích :
V = S.h
S là diện tích đáy, h là chiều cao của hình chóp.
2/ Ví dụ :
Tam giác BHI có
BH = 6(cm), HI = 3(cm)
BI2 = BH2 – HI2 = 62 – 32 
 = 27.
BI = 3 (cm).
AI = AH + HI = 6 + 3
 = 9(cm)
SABC = ½ AI. BC 
 = ½. 9.6
 = 27(cm2)
Thể tích hình chóp là:
V = 
V 93,42 (cm3)
4/ Củng cố :
* Cho HS làm BT 44 tr 123 SGK
a/ Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều
V = (m3)
b/ Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp:
SI2 = SH2 + HI2 = 22 + 12 = 5 => SI = (m).
Sxq = 2.2.= 4(m2)
5/ Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh của tam giác..
- Làm BT về nhà 46, 47 tr 124 SGK.
- Tiết sau luyện tập.
Tuần 34	 LUYỆN TẬP	Soạn:
Tiết 66	Dạy:
I/ Mục tiêu :
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diệbn tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn kỹ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều.
II/ Chuẩn bị :
	+ GV: Các miếng bìa hình 134 tr124 SGK để thực hành, bảng phụ, thước thẳng, com pa phấn màu.
	+ HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như hình 134 SGK, thước kẻ, com pa, bút chì.
III/ Tiến trình dạy bài mới :
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
Viết công thức tính thể tích hình chóp đều?
Chữa bài tập 67 tr 125 SBT.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS viết công thức tính thể tích hình chóp đều: V = S.h
( Slà diện tích đáy, h là chiều cao của hình chóp)
Sửa bài tập:
V = S.h = 52.6 = 50(cm3)
	3/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
HĐ1: Cho HS thực hiện nhóm BT 47 SGK.
HĐ2: Cho HS thực hiện bài 46 tr 124 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)
Cho HS thực hiện cá nhân sau đó gọi HS lên bảng thực hiện.
HĐ3: Cho HS làm BT 49a,c SGK.
Một nửa lớp làm bài a, một nửa lớp làm bài b.
HS hoạt động theo nhóm trong 5’.
HS lên bảng thực hiện, HS sinh khác ở dưới theo dõi và nhận xét.
HS làm bài theo sự phân công của giáo viên sau đó lên bảng sửa bài.
SI = 10cm
Ab = 16 cm, SB = 17 cm
Bài 47 : 
Miếng bìa 4 gấp được hình chóp đều, còn các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp.
Bài 46: 
a/ Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là:
S = 6.SHMN = 
 = 216. (cm2)
Thể tích của hính chóp là :
V = 
V 4364,77 (cm3)
b/ Tính SM = 37(cm).
Tính trung đoạn SK 36,51
Sxq = p.d 1314,4 (cm2)
Sđ = 216.374,1 (cm2)
STP = Sxq + Sđ 
 1314,1 + 374,1
 1688,5 (cm2)
Bài tập 49 :
a/ Sxq = ½ 6.4.10 = 120 cm2
Tính HI= 3cm, từ đó tính SH = 
V = 
V 114,47 (cm3)
c/ Dựa vào tam giác vuông SMB tính MB = 8(cm), tính SM = 15(cm)
Sxq = ½ 16.4.15 = 480(cm2)
Sđ = 162 = 256 (cm2)
STP = Sxq + Sđ = 480 + 256
 = 736(cm2)
4/ Hướng dẫn về nhà:
- Tiết sau ôn tập chương IV, các em về nhà làm các câu hỏi trong bài ôn tập chương, ôn lại các kiến thức trong chương.
- Về nhà làm bài tập 52, 55, 57 tr 128, 129 SGK.
Tuần 34	ÔN TẬP CHƯƠNG IV	Soạn:
Tiết 67	Dạy:
I/ Mục tiêu :
- HS hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
- Vận dụng các công htức đã học vào các dạng bài tập(nhận biết, tính toán)
- Thấy được mối quan hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế.
II/ Chuẩn bị :
	+ GV: Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều.
	+ HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập.
III/ Tiến trình dạy bài mới :
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ : Lồng ghép trong bài ôn tập.
	3/ Bài mới :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
GV cho HS quan sát các hình vẽ của các hình đã học
+ GV treo bảng cho HS lên điền các công thhức của các hình.
HS quan sát hình và lên bảng điền các công thức tương ứng
I/ Lý thuyết :
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU
Hình
Sxq
STP
V
Lăng trụ đứng
Sxq = 2.ph
p: nửa chu vi đáy
h: chiều cao
STP = Sxq + 2Sđ
V = S.h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
Chóp đều
Sxq = p.d
p: nửa chu vi đáy
d: trung đoạn
STP = Sxq + Sđ 
V = S.h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
HĐ2: Luyện tập
Cho HS làm bài tập 51 tr 127 SGK theo nhóm.
HS chia 4 nhóm thực hiện các yêu cầu của GV.
Đại diện từng nhóm lên 
II/ Luyện tập :
Bài tập 51:
a/ Sxq = 4ah
Mỗi nhóm thực hiện một phần của bài. Riêng nhóm thứ nhất làm phần a,b.
Hình vẽ treo trên bảng phụ
Cho HS làm BT 57 SGK
trình bày bài làm của nhóm mình
Học sinh làm bài cá nhân.
1 HS lên bảng trình bày.
 STP = 4ah + 2a2
 = 2a(2h + a)
V = a2h.
b/ Sxq = 3ah.
 STP = 3ah + 2
 = a( 3h + )
 V = 
c/ Sxq = 6ah
 Sđ = 
Stp = 6ah + 3a2 
V = 
d/ Sxq = 5ah
 Sđ = 
Stp = 
 =
 V = 
e/ Cạnh hình thoi của đáy là:
AB = 
AB = 5a
Sxq = 4.5a.h = 20ah
Sđ = 24a2
Stp = 20ah + 2.24a2
 = 4a(5h + 12a)
V = 24a2h
Bài 57: Diên tích đáy của hình chóp là:
Sđ = 
V = Sđ h = 
 288,33(cm2)
4/ Hướng dẫn về nhà : Về nhà ôn tập. Tiết sau ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_ban_3_cot.doc