Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 45 đến tiết 48

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 45 đến tiết 48

I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc:

1/ Quy trình giải phương trình tích

2/ Kỹ năng giải phương trình tích, vận dụng vào giải toán

3/ Có thói quen kết hợp các kiến thức trong một bài toán

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

III/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 

doc 9 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 45 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết45: (Đ4) phương trình tích
(Ngày dạy: ...............)
I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc:
1/ Quy trình giải phương trình tích
2/ Kỹ năng giải phương trình tích, vận dụng vào giải toán
3/ Có thói quen kết hợp các kiến thức trong một bài toán
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ 
Học sinh: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Quan sát học sinh hoạt động
Hướng dẫn một số em chưa làm được
Phân tích đa thức thành nhân tử:
HS1: a/ (x2 - 1) + x(x+1) 
HS2: b/ x2 +3x 
Dưới lớp: c/ x2 + 5x - 6
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ (x2 - 1) + x(x+1)
= 
= (x + 1)(2x - 1)
b/ x2+3x
=
= x(x + 3)
c/ x2 + 5x - 6
=
= (x - 1)(x + 6)
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ ( 15 Phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 SGK
?: Tìm dạng tổng quát và cách giải phương trình tích
Giáo viên yêu cầu học sinh lập lời giải cho bài tập giải phương trình từ các bài kiểm tra
GV trình bày bài mẫu trên bảng 
GV có thể giới thiệu cách trình bày với ký hiệu lô gích học
Hs nghiên cứu sách giáo khoa 
Phát hiện dạng tổng quát và cách giải phương trình tích
Ba học sinh thứ tự đọc lời giải
Học sinh ghi chép
1/ Phương trình tích và cách giải
A(x)B(x) = 0 Û A(x)=0 hoặc
 B(x) = 0
Ví dụ: Giải phương trình:
a/ (x2 - 1) + x(x + 1)= 0
Û (x + 1)(2x - 1) = 0
Û x+1=0 hoặc2x-1 = 0
Û x = -1 hoặc x = 1/2
Vậy 
b/ x2+3x = 0
Û x(x + 3) = 0
Û x = 0 hoặc x + 3 = 0
Û x = 0 hoặc x = -3
Vậy 
c/ x2 + 5x - 6 = 0
Û (x - 1)(x + 6) = 0
Û x - 1= 0 hoặc x+6=0
Û x = 1 hoặc x = -6
Vậy 
Hoạt động 2:áp dụng (20 Phút)
GV treo bảng phụ ghi các bài tập học sinh cần giải và yêu cầu học sinh học sinh hoạt động cá nhân
Giáo viên chỉ định học sinh trình bày 
Giáo viên đưa ra nhận xét cách trình bày
Học sinh đọc đề bài
?3
Thực hiện
 Dãy 1
?4
 Dãy 2
Hai học sinh đại diện cho hai dãy báo cáo kết quả
Lớp nhận xét 
Học sinh giới thiệu cách làm khác
?3
 Giải phương trình:
 (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1) = 0
Û (x-1)(2x-3) = 0
Û x-1 = 0 hoặc 2x-3 = 0
Û x = -1 hoặc x = 1,5
Vậy: 
?4
 Giải phương trình:
(x3 + x2) +(x2 + x) = 0
Û (x + 1)(x2 + x) = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
Û x = 0 hoặc x = -1
Vậy 
Hoạt động 3: Củng cố ( 2 Phút)
Gv yêu cầu học sinh học sinh nêu cách giải phương trình tích
Một học sinh trả lời
các em khác theo dõi nhận xét 
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
Học thuộc: quy trình giải phương trình tích
Làm các BT:21à25 SGK/tr17
Đọc trước cách chơi trò chơi ở trang 18
Học sinh khá, giỏi giải phương trình:
x2 +7x +12 = 0
x3 = 3x2 - 3x + 1
Và các bài tập sách nâng cao
______________________________
Tiết46: luyện tậP
 (Ngày dạy: .................. )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc:
1/ Quy trình giải phương trình tích
2/ Kỹ năng giải phương trình tích, vận dụng vào giải toán
3/ Có thói quen kết hợp các kiến thức trong một bài toán
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu trò chơi
Phiếu số 1
Bài 1: Giải phương trình: 
 3(x - 1) +5 = x - 2
Bài 2: Thay x ở bài 1 rồi tìm y: 
 x + 2y = y2 - 1
Bài 3: Thay y ở bài 2 và tìm z: 
Bài 4: Thay z ở bài 3 tìm t:
 t2 + zt + z2 = 0
Phiếu số 2
Bài 1: Giải phương trình: 
 3(x - 1) +3 = x - 2
Bài 2: Thay x ở bài 1 rồi tìm y: 
 x - 2y = y2 
Bài 3: Thay y ở bài 2 và tìm z: 
Bài 4: Thay z ở bài 3 tìm t:
 t2 - zt + z2 = 0
Học sinh: Ôn tập tiết 44
III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Quan sát học sinh hoạt động
Học sinh1: Làm bài 23a/17
Học sinh2: Làm bài 23c/17
Dưới lớp:Làm bài 24a,b/17
IV/ Tiến trình giảng bài mới (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập phần kiểm tra ( 10Phút)
GV yêu cầu học sinh học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn
GV cung cấp lời giải hoặc cách trình bày mẫu mực (nếu cần)
Học sinh nhận xét bài của bạn
Học sinh ghi chép
Bài23:Giải phương trình:
a/ x(2x - 9) = 3x(x - 5)
Û x(2x- 9)-3x(x - 5)=0
Û x(6-x) = 0
Û x = 0 hoặc 6 - x = 0
Û x = 0 hoặc x = 6
c/ 3x - 15 = 2x(x - 5)
Û3(x - 5) - 2x(x - 5)=0
Û (x - 5)(3 - 2x) = 0
Ûx- 5= 0 hoặc 3-2x =0 
Û x = 0 hoặc x = 1,5
Hoạt động 2: Củng cố ( 15 Phút)
GV yêu cầu học sinh làm bài 24a,c/17và bài 25/17 theo hình thức thảo luận nhóm
Giáo viên nhận xét chung thái độ học tập của lớp
Dãy 1 làm bài 24a,c/17
Dãy 2 làm bài 25
Các đại diện báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau và cho điểm
Học sinh ghi chép
Bài 24 GPT:
a/ (x2 - 2x +1) - 4 = 0
Û (x - 3)(x + 1) = 0
Û x - 3=0 hoặc x+1=0
Û x = 3 hoặc x = -1
c/ 4x2 +4x+1 = x2
Û (2x+1)2 - x2 =0
Û (x + 1)(3x + 1) = 0
Û x+1=0 hoặc 3x+1=0
Û x = -1 hoặc x=-1/3
Bài25/17 GPT:
Hoạt động 3: Trò chơi (10 Phút)
Giáo viên phổ biến luật chơi
GV lựa chọn học sinh tham gia 
GV tổ chức cổ vũ mà không ảnh hưởng 2 lớp bên
Hai đội học sinh tham gia
Học sinh ở dưới nhận xét và cho điểm
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các BT:28 à33/tr8 SBT
Đọc trước (Đ5) và ôn lại cách quy đồng mẫu thức các phân thức 
-------------------------------------
Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
(Ngày dạy: ...............)
A/ Mục tiêu:
Học sinh nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định( viết tắt là ĐKXĐ) cùa phương trình.
Học sinh nắm vững cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của PT và bước đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm.
B/ Chuẩn bị:
 GV: BP ghi bài tập, cách giải PT chứa ẩn ở mẫu
 HS: Ôn: điều kiện của biến đẻ giá trị phân thức được xác định
 Định nghĩa 2 PT tương đương
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ Kiểm tra:
H1: Định nghĩa 2 Pt tương đương
Lớp: Giải PT: x3 + 1 = x (x + 1)
II/ Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Ví dụ mở đầu(8’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 SGK
GV đặt vấn đề như SGK/19
GV : Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến ĐKXĐ của PT 
Hs nghiên cứu sách giáo khoa 
HS theo dõi GV trình bày và thực hiện ?1
1/ Ví dụ mở đầu( SGK)
Hoạt động 2 : Tìm ĐKXĐ của một phương trình(10’)
GV cho HS nghiên cứu SGK
?Cho biết điều kiện xác định của phương trình là gì 
Gv hướng dẫn HS trả lời như SGK
Y/c Hs thực hiện ?2
HS nghiên cứu SGK
Hs trả lời như SGK
Hs nghiên cứu SGK 
HĐ cá nhân thực hiện ?2
Vì x-1 =0 khi x=1 ; x+1= 0 khi x=-1 nên pt (1) có ĐKXĐ là 
Vì x-20 khi
x2 nên pt(2) có ĐKXĐ là x2
*) Điều kiện xác định của phương trình( ĐKXĐ) là ĐK của ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều khác 0
Ví dụ: (SGK)
?2: Tìm ĐKXĐ của PT:
 (1)
(2)
Hoạt động 3: Giải PT chứa ẩn ở mẫu ( 20 Phút)
GV cho HS đọc ví dụ 2
? Chỉ ra ĐKXĐ của Pt
Cho HS nghiên cứu phương pháp giải trong SGK 
? Cho HS nêu lại cách làm
GV lưu ý HS 
+ Từ QĐ đến khử mẫu chỉ được dùng => 
+Việc đối chiếu giá trị tìm được của x với ĐKXĐ và kết luận đúng về tập nghiệm của pt
? từ đó hãy nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu 
HS đọc đề bài 
HS nêu ĐKXĐ
HS tự nghiên cứu
2 HS đứng tại chỗ nêu cách làm
HS nêu các bước giải
Ví dụ 2(SGK)
* Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu (SGK)
HĐ 4: Củng cố (7’)
Cho biết ĐKXĐ của pt
Yêu cầu HS giải pt
Nhắc lại các bước làm
So với pt không chứa ẩn ở mẫu ta cần làm thêm bước nào
1 HS trả lời
1HS lên bảng thực hiện 
lớp làm vào vở
HS nhắc lại 4 bước
Tìm ĐKXĐ của pt
Đối chiếu ...
Giải pt (1)
ĐKXĐ: x-5
(1)=> 2x-5=3(x+5)
 ...
 x=-20 ( thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy pt (1) có tập nghiệm 
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
Học thuộc: Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu, chú ý bước 1,4
Làm các BT:27,28 SGK/tr 21
-------------------------------------------
Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu(Tiết 2)
 Ngày dạy:...............
A/ Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của PT, kĩ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu
Nâng cao kĩ năng: Tìm ĐK để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi PT và đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm
B/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS: Ôn: + ĐKXĐ của PT, cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.
 + Làm BTVN.
C/ Tiến trình bài dạy:
I/ Kiểm tra: (7’)
H1: ĐKXĐ của PT là gì? Giải PT sau: 
H2: Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?
 Giải PT sau: 
II/ Nội dung: (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gv yêu cầu HS đọc đề bài
Tìm ĐKXĐ của PT
Yêu cầu HS thực hiện các bước giải
GV nhận xét bổ sung
Yêu cầu HS thực hiện ?3
GV cho HS nhận xét và bổ sung
1 HS đọc
1 HS thực hiện
Từng học sinh trả lời câu hỏi của GV 
Lớp trình bày vào vở 
HĐ cá nhân
2 HS lên bảng làm.
Lớp làm vở
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung vào bài của mình
áp dụng: Giải PT
ĐKXĐ: 
...........................
x= 0(thoả mãn); x= 3(loại)nên PT có tập nghiệm là
?3 GiảiPT :
 ĐKXĐ: 
Vậy Pt có tập nghiệm là 
 ĐKXĐ: 
x=2 (loại) nên PT có tập nghiệm
Bảng phụ:
 Bài 36(SBT
? Hãy cho biết ý kiến của em về lời giải trên
HS nhận xét : Thiếu bước tìm ĐKXĐ và đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm
- HS bổ sung 
Khi giải PT (1)
bạn Hà làm như sau: Theo đ/n 2 phân thức bằng nhau ta có:
Vậy Pt có tập nghiệm: 
GV yêu cầu 
HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập sau
 III/ Luyện tập – củng cố: (6’)
Giải Pt:
D/ HDVN:(2’) - Ghi nhớ cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng, cách trình bày
 - Làm bài tập: 29,30,31(SGK)
 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 tiet 45 den 48.doc