Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Mộng Đầy

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Mộng Đầy

I. MỤC TIÊU:

 a/ Kiến thức:

 -Biết định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.

b/ Kĩ năng:- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.

Vận dụng được định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải một bài toán tính số đo góc,chứng minh và dựng hình đơn giản.

 c/ Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.

II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI .

 Vận dụng được định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải một bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.

III/PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ.GV: bảng phụ, đồ dùng dạy học. HS:Dụng cụ học tập.lời giải bài tập về nhà, các hoạt động của hs trên lớp.

IV/ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT.

GV: Bảng phụ, sgk, thước,

HS: Bộ thước,bảng nhóm, thuộc bài, sbt, sgk,lời giải bt về nhà.

* Phương pháp:Trực quan, suy luận, vấn đáp.

V/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 96 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Mộng Đầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
NS:
ND:	Chương I. TỨ GIÁC
§1. TỨ GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức:
	 Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng các góc của tứ giác.	
	b/ Kĩ năng:
	 Vận dụng được định lí về tổng ba góc trong một tức giác để tính số đo góc. Vẽ được tứ giác
	c/ Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI.
 HS Vận dụng được định lí về tổng ba góc trong một tức giác đẻ tính góc. Vẽ được tứ giác.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ.
 Thông qua hoạt động của hs trên lớp.
IV/ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT:.
	- GV: Bảng phụ vẽ hình 1, hình 3, hình 5, hình 8 SGK trang 64, 65, 66. sgk, thước thẳng.
	- HS: SGK, tập ghi chép, thước thẳng.
V/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu chương I. (3phút)
	Ở chương trình lớp 7, các em đã học những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8 các em sẽ học về các hình tứ giác, đa giác. Chương I của hình học 8 sẽ cho chúng ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung như : .. (Yêu cầu học sinh mở SGK phần mục lục và đọc các nội dung của chương I phần hình học). Các kỹ năng như vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện - kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2:Định nghĩa (20’)
Các em quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi:
* Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào thoả mãn tính chất:
a/ Hình tạo bởi bốn đoạn thẳng.
b/ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. 
Hoạt động của học sinh
Hình thành khái niệm tứ giác.
 Các em thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận và một học sinh đại diện trình bày ý kiến nhóm của nhóm mình.
(- H. 1a, 1b,1c.
Nội dung
1. Định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Đọc tên: Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA, 
- A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác.
- Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và các hình còn lại?
* Một hình thoả mãn tính chất a,c và b đồng thời " khép kín" ta gọi là một hình tứ giác.
? Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào?
Mỗi em hãy vẽ một hình tứ giác vào vở và tự đặt tên.
? Một học sinh lên bảng vẽ hình.
? Tương tự như cách gọi tên của tam giác ta cũng cách gọi tên của tứ giác như thế nào?
* Trong đó A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác.
?1 Các em quan sát và trả lời.
? Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ giác nào thoả mãn thêm tính chất: " Nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác"
Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác lồi là tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì?
* Vậy tứ giác lồi là tứ giác .
Chú ý: từ đây về sau, nếu gọi tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu rằng đó là tứ giác lồi.
- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát: các em thực hiện ?2 SGK trang 65.
* Hoàn chỉnh bài làm cho học sinh.
a) Hai đỉnh kề nhau :A và B, B và C, C và D, D và A.
 Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D.
b) Đường chéo: AC, BD.
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA.
 Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC.
 d) Góc: , , , 
 Hai góc đối nhau: và , và .
e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P.
 Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q.
GV: Khi kí hiệu tứ giác ta kí hiệu tên theo thứ tự đỉnh kề nhau.
 - Hình 1e các đoạn thẳng không khép kín).
- Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Thực hiện:
M
N
P
Q
- Tứ giác ABCD hoặc Tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA, 
- Học sinh quan sát và trả lời: Hình 1a.
- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- Các nhóm nhỏ cùng quan sát và thực hiện. Đại diện nhóm ghi vào bảng phụ ý kiến của nhóm.
- Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau.
- Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau.
- Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau.
- Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau.
 - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác.
A
B
C
D
H. 1a
B
A
D
C
H. 1b
°QQ
B
D
A
C
H. 1d
A
B
C
D
H. 1c
D
A
B
C
H. 1e
Định nghĩa tứ giác lồi:
 Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
A
B
D
C
· Q
· N
· M
· P
Bài tập ?2 SGK 
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,..
 Hai đỉnh đối nhau: A và C, 
b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau): AC, 
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, .
 Hai cạnh đối nhau: AB và CD,....
 d) Góc: , ..
 Hai góc đối nhau: và , ..
e) Điểm nằm trong tứ giác: M, .
 Điểm nằm ngoài tứ giác: N, .
Hoạt động 3( 7’)hình thành đl tổng các góc của tứ giác.
Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK trang 65.
? Nhắc lại định lý tổng các góc trong của một tam giác?
? Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng: 
( Có thể hướng dẫn học sinh thực hiện).Ta có thể chia tứ giác ABCD thành hai tam giác nào?.? Tìm tổng các góc trong hai tam giác đó? 
? Vậy tổng các góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ?
Ta có định lý tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600.
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
A
B
C
D
- Vẽ tứ giác ABCD
- Tổng các góc trong một tứ giác không bằng 1800.
- Một học sinh vẽ đường chéo AC.
- Tứ giác ABCD chia thành hai tam giác ABC và ADC.
- Cộng các góc của hai tam giác trên lại.
- Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600.
2. Tổng các góc trong của một tứ giác. 
A
B
C
D
1
2
1
2
Định lý: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600.
 Hoạt động 4(13’) Luyện tập củng cố:
Gv sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình 5, 6 sgk cho hs quan sát. 
Gọi mỗi hs trả lời 1câu. Gv nhận xét, sửa chữa (nếu có), cho điểm.
? Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn, đều tù, đều vuông không.?
 Hoạt động 5:Dặn dò(2’)
Về nhà học thuộc bài xem bt đã giải, làm 2 tr 66 sgk.
GVHD: Aùp dụng tính chất góc ngoài và góc trong kề với nó là hai góc kề bù.Do đó để tính được góc ngoài ta phải tính góc trong.
 Bài tập:Tứ giác ABCD có = 120 , = 100 và 
 ø - = 20.Tính số đo các góc C và D. 
- Các nhóm cùng quan sát và thực hiện. Đại diện mỗi nhóm học sinh trả lời miệng, mỗi học sinh làm từng phần.
a/x=3600-(1100+1200+800) =500.
b/x=3600-(900+900+900) =900
c/x=3600-(900+900+650) =1150
d/x=3600-(750+1200+900) =750
a/
b/ 10x = 3600
 x = 360
Hs suy nghĩ trả lời.Bốn góc của một tứ giác không thể đều nhọn, đều tù. Có thể dều vuông.
A
C
B
D
1200
800
1100
Bài tập 1 SGK trang 66.
E
F
G
H
x
P
S
R
Q
x
x
 950
 650
B
D
A
E
650
x
 Hình 5
I
K
M
N
600
1050
x
 a
M
N
Q
P
 3x
 2x
 4x
 x
 b
 Hình 6
Tuần 1
Tiết 2 Bài 2. HÌNH THANG
NS:
ND:
I. MỤC TIÊU:
	a/ Kiến thức:
 -Biết định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.
b/ Kĩ năng:- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.
Vận dụng được định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải một bài toán tính số đo góc,chứng minh và dựng hình đơn giản.
 c/ Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. 
II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI .
 Vận dụng được định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải một bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
III/PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ.GV: bảng phụ, đồ dùng dạy học. HS:Dụng cụ học tập.lời giải bài tập về nhà, các hoạt động của hs trên lớp.
IV/ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT. 
GV: Bảng phụ, sgk, thước, 
HS: Bộ thước,bảng nhóm, thuộc bài, sbt, sgk,lời giải bt về nhà.
* Phương pháp:Trực quan, suy luận, vấn đáp.
V/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi phần nội dung.
Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.
- Hoàn chỉnh và cho điểm.
Yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD có AB song song CD
A
B
D
C
- Học sinh trả lời theo định nghĩa SGK. 
Tứ giác ABCD có:
- Các đỉnh: A, B, C, D.
 - Các góc của tứ giác: , , , . .
- Các cạnh : AB, BC, CD, DA.
- Các đường chéo: AC, BD
1. Phát biểu định lý về tổng các góc trong một tứ giác.
2. Phát biểu định nghĩa về tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó.( Đỉnh, cạnh, góc, đường chéo)
GV : Giới thiệu bài mới: Tứ giác ABCD có AB // CD có tên gọi là gì và có tính chất như thếnào ? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay: bài HÌNH THANG.
Hoạt động 2: định nghĩa (18 phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho học sinh quan sát H14 SGK.
? Một học sinh đọc định nghĩa hình thang SGK trang 69.
GV: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở.
Ta có hình thang ABCD có 
- AB // CD.
 - Các đoạn thẳng AB và CD gọi là các cạnh đáy.
- BC, AD là các cạnh bên.
- AH là đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng CD, gọi là một đường cao.
Học sinh làm bài tập ?1 SGK. 
( GV chuẩn bị sẳn hình 15 SGK trong bảng phụ).
a) Tìm các tứ giác là hình thang.
F
E
G
H
 1050
 750
 b)
b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? 
A
B
C
D
 600
 600
 a)
 I
 N
K
 M
 750
 1200
 1150
 c)
Hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh.
GV trình bày ở bảng phụ. 
( GV chuẩn bị sẳn hình 16, 17 SGK trong bảng phụ).
Học sinh làm bài tập ?2 SGK. 
Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
a) Cho biết AD // BC. Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD.
A
 B
 D
 C
A
 B
 D
 C
b) Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC.
 - Hai học  ... 
 =
 = 
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà (2phút)
	- Làm các bài tập 22, 23, 25 SGK.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Oân lại kiến thức HKI, tiết học sau ôn tập chương.
Tuần 17
Tiết 31
NS:
ND:
	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
 a/ Kiến thức: - Hệ thống hóa toàn bộ nội dung kiến thức trọng tâm của HKI gồm chương I,II
 b/ Kĩ năng: HS biết nhận dạng bt và giải bt. Biết vẽ hình và chứng minh, biết sử dụng công thức tính diện tích để tính được diện tích một số hình có bản.
 c/ Thái độ: Rèn luyện kĩ năng suy luận và tính toán, hệ thống kiến thức biết áp dụng đối với bài toán thực tế.
 Hs thấy được mối liên hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy cho hs.
II/kết quả mong đợi.
 HS nắm được kiến thức HKI và vận dụng được kiến thức.
III/ Phương tiện đánh giá.
 Thông qua hoạt động của hs và việc chuẩn bị của gv,hs.
IV/ Tài liệu và thiết bị cần thiết.
 Gv: bảng phụ sơ đồ hệ thống các loại tứ giác, phấn màu, thước,compa.
 Hs: ôn lại lý thuyết, bộ thước, compa, sgk.bảng nhóm.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện thực hành, hoạt động nhóm.
V/ Hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ5'
Câu hỏi1: Viết công thức tính diện tích các hình: chữ nhật. Hình vuông, tam giác. 
 2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hbh, hình thoi, hình vuông, hcn, 
Hoạt động 2: Oân tập
Bài tập 77sbt/68
Tứ giác ABCD có E,F,G,Htheo thức tự là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
 Hs trình bày theo nhóm với thống nhất dấu hiệu 3.
 Bài toán cơ bản của chương tứ giác là kẻ thêm đường chéo rồi chứng minh theo dấu hiệu.
Cho hbh ABCD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Cmr:
a/ ØEMFN Là hbh
b/ các đường thẳng AC,EF,MN đồng quy.
 Gv hướng dẫn cho hs thảo luận nêu cách giải.
Cho tam giác ABC,đường cao AH, gọi D,E,M theo thứ tự là trung điểm của AB,AC,BC. Cmr: tứ giác DEMH là hình thang cân.
Gv hướng dẫn theo sơ đồ;
 DEMH là htcân
 DEMH là hình thang +cân
 HM //DE DM=HE
GỌI hs lên bảng giải sau đó gv hòn chỉnh bài giải.
Hs vẽ hình hgi gt,kl, nêu hướng chứng minh.
Kẻ đường chéo AC. Tam giác ABC có:AE=EB(gt)
 BF=FC(gt)
Suy ra EF là đường trung bình
Suy ra EF // AC; EF =AC (1)
Tam giác ADC có: DH=HA(gt)
DG=GC (gt) suy ra HG là đường trung bình
Suy ra:HG// AC; HG=AC (2)
TỪ (1),(2) suy ra EF // HG; EF=HG
 Vậy tứ giác EFGH là hbh.
a/ Tứ giác AECFcó AE// CF (vì AB//CD). 
AE=CF (vì AD=CD)
Vậy AECF là hbh 
Suy ra AF // CE
Tứ giác EBFD cũng là hbh.
Suy ra DE// BF. Tứ giác EMFNcó EM // FN (AE// CE)
 ME //EN (AF//CE)
Vậy EMFN là hbh.
Theo gt: AD=BD; AE=EC, suy ra DE là đường trung bình tam giác ABC.
Suy ra: DE // BC.
Mà M,H thuộc BC nên MH //DE.
Vậy tứ giác DEMH là hình thang.
Tương tự:AD=DB; BM=MC.
Suy ra MD=AC (1).
Tam giác AHC vuông tại A có HE=AC (2)
Từ (1),(2) suy ra DM=HE. Hình thang DEMH có 2 đ chéo DM=HE là hình thang cân.
Bài tập 77 sbt/68 (13phút)
Gt Tứ giác ABCD:AE=EB
 BF=FC; CG=GD;DH=HA
KL EFGH là hbh.
Hs sửa bài vào vở.
Bài tập 83 sbt/69 (15phút)
b/ gọi o là giao điểm của AC,EF
vì AECF là hbh nên O là trung điểm của AC và EF
 Mà EMFN là hbh có EF là đường chéo, do đó O là trung điểm của EF, Ocũng là trung điểm của MN
Vậy AC,EF,MN đồng quy tại O.
 Bài tập 119 sbt/ 73 (10 phút)
Gt ABC; AHBC,AD=DB
 AE=EC; BM=MC 
Kl DEMH là hình thang cân.Ø
	Hoạt động 3/ Hướng dẫn về nhà.( 2phút)
ôâân lại lí thuýêt chương tứ giác và công thức tính diện các hình .
Làm các bài tập với nhiều dạng : tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình.
Chuẩn bị thi kiểm tra HKI. 	 
Tuần: 18-19
 Tiết : 32
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
THI HỌC KÌ I 
(CHUNG DẠI SỐ)
 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
	Qua bài này, học sinh cần:
	- Nắm vững công thức tính diện tích hình thang từ công thức tính diện tích tam giác.
	- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành.
II. Chuẩn bị:
	- GV: giáo án.
	- HS: SGK, tập ghi chép.
 III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra (5phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Một học sinh trả bài.
Cho học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có).
Đánh giá, cho điểm.
- Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
 A
 B
 C
 H
 a
Xét tam giác vuông AHC có 
AH2 = AC2 - HC2 (định lý Pitago)
AH2 = a2 - = 
Þ AH = = 
SABC = = 
- Nêu định lý tính diện tích tam giác.
- Tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a.
Hoạt động 2: 
CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG (14 PHÚT)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Một học sinh nhắc lại định nghĩa hình thang.
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
Cả lớp cùng thực thực hiện ?1 SGK.
Vậy công thức diện tích hình thang như thế nào?
Hướng dẫn học sinh ví dụ SGK trang 124,125.
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Vẽ hình.
Các nhóm cùng thực hiện.
SADC = AH . DC
SABC = CH . AB
SABCD=AH.DC+CH.AB 
 mà AH = CH
SABCD =. AH .( DC + AB)
Học sinh quan sát SGK
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 A
 B
 C
 D
 H
 H
1. Công thức tính diện tích hình thang. 
Diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy nhân với đường cao.
S = (AB + CD).AH
2. Ví dụ: 
SGK trang 124,125.
Hoạt động 3: Củng cố.
Các học sinh phát biểu công thức tính diện tích hình thang.
Làm các bài tập 26,27 SGK.
Hoạt động 4: Dặn dò.
	- Các em học thuộc các nội dung bài học.
	- Làm các bài tập sau bài học.
Tuần: 16 - Tiết : 31
Ngày soạn: 3/9/2004
 DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
I. Mục tiêu:
	Qua bài này, học sinh cần:
	- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi.
	- Rèn kỹ năng vận dụng công thức đã học vào bài tập cụ thể. Đặc niệt là kỹ năng tính diện tích hình bình hành để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thoi, diện tích tam giác làm công gụ tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau.
	- Rèn luyện cho học sinh tín hcẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
	- GV: giáo án.
	- HS: SGK, tập ghi chép.
 III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Một học sinh trả bài.
Thực hiện.
 Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Làm bài tập 28 SGK.
Hoạt động 2: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giới thiệu cho học sinh cách tính diện tích của các tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Cho học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi.
Các em quan sát ví dụ SGK trang 127.
Học sinh thực hiện ?1 SGK.
nêu công thức tính diện tích hình thoi.
Các nhóm học sinh cùng quan sát.
DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
?1. Diện tích các tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tích hai đường chéo.
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
SGK trang 127
3. Ví dụ: 
SGK trang 127
Hoạt động 3: Củng cố.
	- Các học sinh phát biểu công thức tính diện tích hình thoi.
	- Làm các bài tập 32,33 SGK.
Hoạt động 4: Dặn dò.
	- Các em học thuộc phần lú thuyết.
	- Làm các bài tập sau bài học.
	- Xem lại nội dung lý thuyết trong chương, tiết sau ôn tập.
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
Tuần: 17 - Tiết : 32
Ngày soạn: 25/2004
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
	Qua tiết này học sinh:
	- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương về đa giác lồi, đa giác đều.
	- Nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.
	- Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập, rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thang thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
II. chuẩn bị:
	- GV: giáo án.
	- HS: SGK, tập ghi chép.
 III. Tiến trình bài dạy:
GV: Các học sinh nêu lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thoi, hình thoi.
HS: lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Các em thực hiện bài tập 41, 43 SGK trang 122, 123.
HỌC SINH: Các nhóm cùng thực hiện. Đại diện nhóm rình bày bảng.
GV: Cho các học sinh khác nhận xét và trình bày hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
TIẾT 33: THI HỌC KỲ I.
ĐỀ THAM KHẢO
A. Trắc nhiệm:(6điểm)
Chọn và khoang tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết quả của phép cộng phân thức là:
 a. b. c. d. .
Câu 2: Hằng đẳng thức bằng:
 a. a2 + 2ab + 9b2 b. a2 + 2ab + 9b2 c. a2+ 6ab + 3b2 d. a2+ 6ab + 9b2.
Câu 3: Kết quả của phép nhân phân thức là:
 a. b. c. d. .
Câu 4: Công thức tình diện tích hình thang là:
 a. S=(a+b).h b. S= c. S= d. Cả ba câu đều sai.
 (a: đáy nhỏ của hình thang, b: đáy lớn của hình thang, h: đường cao trong hình thang)
Câu 5: Điền dấu "X" vào phần trả lời Đúng , Sai cho thích hợp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang cân thì hai đường chéo bằng nhau.
2
Hình vuông là hình chữ nhật. 
3
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
4
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
5
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
6
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
7
Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
8
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
B. Bài tập (4điểm)
1.Thực hiện phép tính sau:
	 .
2. Tìm điều kiện của x để biểu thức sau xác định:
3. Phân tích đa thức sau th2nh nhân tử:
	5x - 5y + x2 -2xy +y2.	
4/ Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm BC, N là trung điểm của AC. Biết MN= 14cm, đường cao của hình thang bằng 3cm. Tìm diện tích hình thang đó?.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_i_nguyen_thi_mong_day.doc