Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Bản 3 cột)

A./ Mục tiêu:

-Hiểu và nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, nắm được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, nắm được các hệ thức giữa bán kính và K/C từ tâm đấn đường thẳng. Vận dụng vào xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

-Rèn kỉ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, biết cách xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

-Nghiêm túc trong vẽ hình, chứng minh hình học. Linh hoạt trong vận dụng kiến thức đã học để chứng minh.

B./ Phương tiện:

GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, compa, bảng phụ vẽ sẵn các hình

HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp

C./ Tiến trình:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
NS 05 /12/ 2007 Tiết 25 . VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
ND 07/12/2007 VÀ ĐƯỜNG TRÒN.
A./ Mục tiêu:
-Hiểu và nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, nắm được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, nắm được các hệ thức giữa bán kính và K/C từ tâm đấn đường thẳng. Vận dụng vào xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
-Rèn kỉ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, biết cách xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
-Nghiêm túc trong vẽ hình, chứng minh hình học. Linh hoạt trong vận dụng kiến thức đã học để chứng minh.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, compa, bảng phụ vẽ sẵn các hình 
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Hai đường thẳng có mấy vị trí tương đối?
- Nêu ba vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn ?
-GV nêu vấn đề vào bài.
-Ba vị trí tương đối: Cắt nhau, song song, trùng nhau.
-HS tự suy nghĩ trả lời có thể sai.
Hoạt động 2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn.
-GV giới thiệu các hệ thức sgk/109.
-HS nghiên cứu SGK.
2./ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn:
Đặt OH = d, ta có các hệ thức tương ứng với các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn như sau:
d < R Đ/thẳng cắt đ/tròn tại 2 điểm.
d = R Đ/ thẳng tiếp xúc đường tròn.
d>R đ/ thẳng không cắt đường tròn.
Bảng tám tắt (SGK)
Hoạt động 4: Thực hiện ?3.
-Cho HS làm ?3: ( Vẽ hình và tìm cách làm ?3.
-HS vẽ hình và tìm PP làm.
-Làm:
a cắt (O) tại hai điểm.
Do OH và BC vuông góc, suy ra BH = CH (theo định lý đường kính vuông góc với day)
Theo định lý Pi ta go :
BH2 = OB2 – OH2 
 = 25 – 9 = 16
Suy ra HB = 4 (cm)
Vậy BC = 2HB = 8cm
?3:
Hoạt động 3. Củng cố – luyện tập .
Bài tập 17. 
GV đưa đề bài tập lên bảng phụ và yêu cầu 1 HS lên bảng.
Bài 20/SGK
GV : Hãy vẽ hình chobài toán. 
GV : Hãy nếu cách tính độ dài BC.
GV gọi 1 HS lên bảng tính
1HS lên bảng làm bài tập 
HS lên bảng vẽ hình
HS : nêu cách tính
Một HS lên bảng tính.
Bài 17/SGK.
R
d
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
5cm
3cm
6cm
4cm
7cm
Bài 20/SGK. 
Do AB là tiếp tuyến của (O) nên AB vuông góc OB tại B.
Theo định lý Pi ta go :
AB2 = OA2 – OB2 = 100 – 36 = 64
Suy ra : AB = 8 cm
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà.
Học bài theo SGK.
Làm bài tập 18, 19trong SGK
Đọc trước bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_25_vi_tri_tuong_doi_cua_duong_th.doc