Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Mai Trung Thành

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Mai Trung Thành

A. MỤC TIÊU :

 - HS nắm được định nghĩa hình thang, hình vuông các yếu tố của hình thang.

 - Biết cách chúng minh một tứ giác là hình thang, là hình vuông.

 - Biết vẽ hình thang, hình vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang của hình thang vuông.

 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

 - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở dạng đặc biệt.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Giáo án, SGK, thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.

 - HS: Chuẩn bị thước và êke.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc 94 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Mai Trung Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1Tiết 1
Ngày sọan :
CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
§1 TỨ GIÁC
A. MỤC TIÊU:
 - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 - Biết vẽ hình gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
 - Biết vận dụng các biểu thức trong bài học vào các tình huống thực tế đơn giản.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: Giáo án, phấn màu thước thẳng, bảng phụ có vẽ hình 1 / 64.
 - HS: Chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 ( 2 phút )
GV giới thiệu sơ lược về hình học lớp 8
HS lắng nghe giáo viên giới thiệu sơ lược về hình học 8
HOẠT ĐỘNG 2 (33 phút )
I. Định nghĩa :
 ( SGK )
 1. Tứ giác 
 B
 A
 C
 D 
Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA,
 . A, B, C, D gọi là các đỉnh
 . AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.
 2. Tứ giác lồi : ( SGK )
GV cho học sinh quan sát hình 1 trên bảng phụ h. 1/64
GV: Mỗi hình này gồm máy cạnh tạo nên ?
=> Định nghĩa.
GV nhấn mạnh 2 ý
+ Gồm 4 đoạn thẳng khép kín.
+ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm 1 đường thẳng.
- GV giới thiệu cho học sinh vẽ đỉnh, cạnh của tứ giác.
Yêu cầu HS làm ? 1.
Từ câu trả lời ? 1
=> Định nghĩa tam giác lồi.
Yêu cầu HS trả lời ? 2
HS quan sát h .1
Mỗi hình gồm 4 cạnh
HS đọc định nghĩa SGK.
HS giải ? 1:
TL : Tứ giác hình 1.a
HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.
HS trả lời ? 2.
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút)
II. Tổng các góc của một tam giác:
 Định lý : (SGK)
 A 
 B
 D 
^
^
^
^
 C
 A + B + C + D = 360o
Gọi 1 học sinh lên bảng giải
? 3.
 B 
 1 C
 2
 1 
 2
 A D
 GV hướng dẫn học sinh vẽ đường chéo AC ( hoặc đường chéo BD ) để tính 
^
^
^
^
 A + B + C + D 
=> Giới thiệu định lý.
HS: Giải ? 3
 ABC có
^
^
^
 A1 + B + C1 = 180o
ADC có 
^
^
^
 ù 
 A2 + D + C2 = 180o 
Vậy tứ giác ABCD
^
^
^
^
^
^
( A1 + A2 ) + B +(C1 + C2 )+ D
= 360o
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ (7 phút )
Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và định lý tổng các góc trong tứ giác.
Làm BT 1 , 66 SGK.
Làm BT 2 / 66 SGK.
HS: SGK.
 + Không nằm trong nữa bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
 a) x = 70o ; b) x = 90o
 c) x = 115o ; d) x = 75o
 a) x = 100o
 b) x = 36o
HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN (3 phút)
HD : BT 3 SGK.
Theo hình vẽ ta có 
AB = AD => A đtt của BD, CB = CD
=> C đtt của BD.
=> CA ? HS giải tiếp.
+ Nhắc HS học thuộc định nghĩa định lý của tứ giác và xem các bài tập đã sửa.
Làm BT 4 , 6 / 67 SGK.
Tuần 1
Tiết : 2
Ngày Soạn :
Ngày dạy :
§ HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU :
 - HS nắm được định nghĩa hình thang, hình vuông các yếu tố của hình thang.
 - Biết cách chúng minh một tứ giác là hình thang, là hình vuông.
 - Biết vẽ hình thang, hình vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang của hình thang vuông.
 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
 - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở dạng đặc biệt.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
 - HS: Chuẩn bị thước và êke.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC ( 7 phút)
GV: Gọi HS lên bảng.
1) Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.
2) Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
3) Sửa BT 3: Gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có
AB = AD ; CB = CD là hình cái diều
a) CMR: AD là đtt của BD.
b) Tính BD biết A = 100o 
 C = 60o
 B 
 A
C 
T
 D
HS :
1)Định nghĩa tứ giác lồi:
như SGK.
2) Định lý tổng số đo các góc trong 1 tứ giác SGK.
3) BT 3 :
a) AD = AB => A đtt 
BD (1)
CB = CD =>C đtt (BD) (2)
(1)& (2) => AC là đtt BD
b) ABC = ACD (c.c.c )
T
T
=> B = D
T
T
 B + D = 360o –(100o +60o)
T
 = 200o
 B = D = 100o
HOẠT ĐỘNG 2 ( 19 phút )
I. Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.
 A B
D C
* Nhận xét :
- Nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau.
- Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
GV cho hình vẽ H.13 
Yêu cầu HS nhận xét 2 cạnh AB và CD có gì đặc biêt.
=> Bài mới hình thang.
GV cho học sinh quan sát hình vẽ phát biểu định nghĩa hình thang.
GV giới thiệu 2 đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang.
Yêu cầu HS làm ?1 ? 2
1 
 A B
 2 1 1 
 D C
1
 A B
 1
 2
 D C
HS:
AB // CD
HS phát biểu định nghĩa:
- Tứ giác
- 2 cạnh đối song song.
BT ? 1 : H.15 a,b.
T
T
a) AB // CD => A2 = C1 (Slt)
T
T
 AD // BC => A1 = C2 (Slt)
 ABC = CDA ( g. c . g )
AD = BC , AB = CD
T
T
b) AB // CD => A1 = C2 
 ABC = CDA ( c. g . c )
T
T
=> AD = BC , A2 = C1
Do đó AD // BC 
HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút )
II. Hình thang vuông:
 Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
 A B
 D C
 H.18 
GV cho HS quan sát h.18
Với AB // CD , Â = 90o
Gọi 1 HS tính D ? 
=> Giới thiệu hình thang vuông. Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa hình thang vuông.
GV: giới thiệu ABCD là hình thang vuông.
HS quan sát h. 18
T
T
T
 D = 90o ( A + D = 180o )
HS nêu định nghĩa
+ Hình thang
+ 1 góc vuông.
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (9 phút)
- Nhắc lại định nghĩa hình thang và nhận xét.
- Làm bài tập 7,8 SGK.
 A B
 D C
HS nhắc lại định nghĩa và nhận xét SGK.
BT 7 a) x = 100o ; y = 140o
b) y = 50o ; x = 70o
c) x = 90o ; y = 115
T
T
BT 8: . A - D = 20o
T
T
 =>
mà A + D = 180o
T
 A = 100o , D = 80o
T
T
 . B = 2 C
T
T
 =>
 B + C = 180o
T
T
 B = 120o , C = 60o
HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN ( 5 phút )
HD : BT 9 . Ta phải chứng minh BC // AD.
T
T
 A1 = A2 ( gt)
T
T
 =>?
 A1 = C ABC cân 
- Học thuộc định nghĩa, nhận xét xem các bài tập đã giải.
- Làm BT 6 , 9 / 71 SGK.
- Xem trước bài mới.
 B C
 1
 2
 A D
Tuần 2
Tiết 3
Ngày sọan :
Ngày dạy :
§ 3 HÌNH THANG CÂN
A. MỤC TIÊU:
 - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
 - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc.
 - HS: Xem trước bài mới.
C. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút)
+ Phát biểu định nghĩa hình thang vẽ hình ?
Nếu hình thang ABCD có 
T
T
 A = 110o , tính D ?(AB//CD)
Yêu cầu HS làm ? 1
Quan sát hình 23
=> Giới thiệu bài hình thang cân.
HS nêu định nghĩa hình thang như SGK.
T
 D = 180o – 110o = 70o
T
T
( do A + D = 180o )
 A B
T
T
 D C
HS: . D = C 
HOẠT ĐỘNG 2 (8 phút )
I. Định nghĩa:
 SGK.
 A B
 D C
 AB // CB
T
T
 D = C
ABCD là htc hoặc 
T
T
 A = B
GV: Cho học sinh quan sát h.2.3 phát biểu định nghĩa hình thang cân.
GV hướng dẫn cách ghi tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu và vẽ hình.
Yêu cầu HS làm ? 2
GV khẳng định 2 ý.
+ Hình thang
+ 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
HS quan sát và định nghĩa
+ Hình thang
+ 2 góc kề bù 1 đáy bằng nhau.
BT ? 2:
HTC a , c , d
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút)
II. Tính chất
ĐL1 : SGK
GT: ABCD là htc AB // CD
KL : AD = BC
 0 
 A 2 1 B
 1 2
 D C
 CM : SGK.
* Chú ý : SGK.
Cho học sinh đo độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân h. 23 SGK => ĐL.
Cho học sinh nêu thành đl.
CM : Giáo viên gợi ý.
Theo định lý ta cần chứng minh điều gì ?
Hướng dẫn học sinh chứng minh theo sơ đồ
 AD = BC
 OD - 0A 0C - 0B
 0AB cân, 0CD cân
GV hướng dẫn chứng minh trường hợp 2 AD BC
CC : Khẳng định sau là đúng hay sai.
+ Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau.
+ Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
HS tiến hành đo theo yêu cầu giáo viên.
- Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau.
- HS : AD = BC
HS đọc và nhận xét
+ Đ
+ S
HS đọc chú ý SGK.
HOẠT ĐỘNG 4 (7 phút)
Định lý 2 :
 Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
GT: ABCD là htc AB//CD)
KL : AC = BD 
CM : SGK.
 A B
 D C
GV vẽ hình thang cân ABCD Căn cứ vào định lý 1 ta có những đoạn thẳng nào bằng nhau.
HS quan sát và dự đoán đoạn nào bằng nhau nữa.
HS đo AC & BD để củng cố dự đoán trên.
GV hướng dẫn học sinh chứng minh AC = BD bằng cách chứng minh
 ACD = BCD 
HS:
+ AD = BC
+ AC = BD
HS lên bảng đo AC & BD.
HOẠT ĐỘNG 5 (5 phút)
III. Dấu hiệu nhận biết:
. Định lý 3 :
 Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
 A B
 D C
GT: ht ABCD , AC = BD
KL: ABCD là htc.
. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ( SGK)
 1. Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
 2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Yêu cầu HS giải ? 3
Cho học sinh phát biểu dự đoán ? 3 thành định lý.
Gọi học sinh vẽ hình ghi giải thích và kết luận.
Về nhà làm BT 18 SGK.
HS thực hiện ? 3
Dự đoán ABCD là hình thang cân.
HS phát biểu như SGK.
HOẠT ĐỘNG 6 : CỦNG CỐ (7 phút)
 A B
 E
 D C
- Phát biểu định nghĩa hình thang cân.
- Phát biểu các tính chất của hình thang cân.
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
BT: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD )
CMR :
T
T
a) C1 = D1 
b) Gọi E là gđ của 2 đường chéo AC & BD
CM : EA = EB
HS phát biểu định nghĩa, tính chất, dáu hiệu, nhận biết như SGK.
a) ACD = BDC (C.C.C)
T
T
=> C1 = D1
T
T
b) C1 = D1 => ECD cân nên EC = ED.
Theo tính chất đường chéo 
AC = BD => EA = ED
HOẠT ĐỘNG 7: HDVN ( 3 phút)
HD: Bài tập 11 / 74 trên giấy kẻ ô vuông 4 góc đều vuông. Tính cạnh bên của hình thang ta sử dụng định lý Pitago.
Học thuộc định nghĩa và 3 định lý về hình thang cân.
Học thuộc dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Làm BT 11, 12, 15, 18 SGK.
HS ghi nhận lời dặn dò và hướng dẫn của giáo viên.
Tuần 2
Tiết 4
Ngày sọan :
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Củng cố các kiến thức về dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 - HS biết vận dụng các tính của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp.
 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết hình than ... AFE - SEKC = SEFBK
 S ADC - S AHE - S EGC = S EGDH 
Vậy : S FEBK = S EGDH
GV treo bảng phụ vẽ sẵn h. 125 và phát cho mỗi nhóm những hình có diện tích hình 
 AFE , AHE, ABC,
 ADC,
Gợi ý : ghép hình chữ nhật FBKE , HEGD với những nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình có thể so sánh diện tích.
 A F B
 H E K
 D G C
HS quan sát hình vẽ suy nghĩ cách ghép hình có diện tích bằng nhau để tạo ra những hình có thể so sánh diện tích.
HOẠT ĐỘNG 6 : HDVN ( 2 phút)
- Ôn lại các công thức đã học.
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Xem trước bài § 3
HD: BT 14
1km2 = 1000000 m2
1 a = 100 m2
1ha = 10000 m2
HS ghi nhận phần HDVN thực hiện.
§ 3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Tuần 15 ,Tiết 29
NS : 27/11/07
A. MỤC TIÊU :
 - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
 - HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày ngắn gọn chứng minh đó.
 - Biết vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
 - HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác cho trước.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: Thước thẳng, êke, giấy, kéo, keo dán.
 - HS: Thước thẳng êke, giấy, kéo, keo dán.
C. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (7 phút)
. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông đã học để ghi công thức tính S ABC như hình vẽ.
 A
 B H C
GV treo sẵn hình vẽ sẵn gọi học sinh dựa vào hình để tính S ABC .
 GV gọi 1 học sinh lên bảng tính học sinh cả lớp cùng giải giáo viên theo dõi.
S ABC = S ABH + S ACH
S ABH = BH . AH.
S ACH = HC . AH
=> S ABC = (BH + CH ) AH
HOẠT ĐỘNG 2
I. Định lý : SGK
Chứng minh:
 A
 h 
 B H C
a) T/ H: H trùng B hoặc C 
 ABC vuông tại B ta có 
S = BC . AH.
 A
 B = H C
b) T/ H : H nằm giữa B & C
SABC = SABH + SACH
. S ABC = S ABH + S ACH
. S ACH = HC . AH
=> S ABC = ( BH + HC) AH
Vậy S ABC = AH . BC
 A
 B H C
c) Điểm H nằm ngoài BC
HS tự chứng minh.
 A
 B C H
GV giới thiệu định lý.
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
Yêu cầu học sinh ghi giải thích, kết luận.
GV hướng dẫn học sinh chứng minh 3 trường hợp.
a) H trùng với B hoặc C.
Tính diện tích ABC
 Hoặc AHC
H nằm giữa B và C.
S ABC = ?
Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu công thức mà giáo viên đã lưu lại ở phần kiểm tra.
Điểm H nằm ngoài B, C. 
Chứng minh tương tự trường hợp trên.
GT: ABC có diện tích là S
 AH BC
KL: S = AH . BC.
S = AB . BC
 = AH . HC
 S ABC = S ABH + S AHC
S AHB = AH . BH
S AHC = HC . AH
Vậy S ABC = AH . BC
HS về nhà chứng minh xem lại như bài tập nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 3
II. Áp dụng:
Giải ? 
a) Cắt như hình vẽ.
 1 2 
 3 1 2
 3 
b) Nếu tam giác cho trước có góc tù thì lấy cạnh dài nhất làm đáy.
 1
 2 
 2
 . . . 
c) Có thể biến đổi đã cho 
( cạnh đáy a, chiều cao h )
thành hình chữ nhật có kích thước 
HS giải ?
Cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm giải 1 trường hợp và dán hình lên bảng phụ.
N1, 2 câu a
N 3 câu b
N 4 câu c
 b
Các nhóm tiến hành ghép hình theo yêu cầu giáo viên.
Kết quả :
a) 
 1 2
 3 
b) 
 2
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (5 phút)
Cho học sinh phát biểu định lý diện tích tam giác.
Giải đáp thắc mắc cho HS.
HS phát biểu định lý.
HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN (2 phút)
- Học thuộc công thức tính S 
- Làm BT 16, 17, 19, 20.
- Chuẩn bị tiết sau làm BT.
HD : 19 học sinh về nhà cắt giấy như hình 133.
HS ghi nhận HDVN để làm bài tập.
Tuần 16,Tiết 30
NS:3/12/07
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
 - Giúp học sinh củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng tính toán tìm diện tích tam giác.
 - Rèn luyện thêm thao tác tư duy phân tích tổng hợp và tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ có kẻ ô vuông
 - HS: Chuẩn bị bài tập giáo viên đã yêu cầu.
C. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (5 phút )
Giải bài tập 16 SGK
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 16 yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện.
Gọi học sinh nhận xét giáo viên đánh giá cho điểm.
. Các hình chữ nhật đều có chiều dài là a và chiều rộng là h.
Vậy S = a . h (1)
. Các tam giác có cạnh đáy là a và chiều cao tương ứng là h.
Vậy S1 = 
=> 2 S1 = a . h (2)
Từ (1) và (2) ta có 
S = 2 S1 => S1 = 
HOẠT ĐỘNG 2 ( 6 phút)
Sửa bài tập 17 SGK
Giải:
. A0B có 0M là đường cao tương ứng với cạnh AB.
S = AB . 0M (1)
. A0B vuông tại 0.
S = 0A . 0B (2)
(1) và (2) 
=> AB . 0M = 0A . 0B
GV gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài tập 17.
 A0B có cạnh là AB và đường cao tương ứng là 
0M => S = ?
 A0B vuông tại 
0 => S = ?
Từ (1) và (2) => ?
S = AB . 0M (1)
S = 0A . 0B (1)
=> AB . 0M = 0A . 0B
Điều phải chứng minh.
HOẠT ĐỘNG 3 (10 phút)
Sửa bài tập 19 SGK.
Giải
a) Ta có:
 S1 = = 4 (đvdt)
S2 = = 3 (đvdt )
S3 = = 4 (đvdt)
S4 = = 5 (đvdt)
S5 = = 4,5 (đvdt)
S6 = = 4 (đvdt)
S7 = = 3 , 5 (đvdt)
S8 = = 3 (đvdt )
Vậy các ở hình 1 , 3 , 6
 ; 2 , 8 có cùng diện tích.
b) Các có diện tích bằng nhau. Không nhất thiết phải bằng nhau.
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 19.
Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
Từ những đã vẽ sẵn giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện cách tính diện tích các tam giác ở các hình.
S1 = . 2 . 4 = 4 (đvdt)
S2 = . 2 . 3 = 3 (đvdt)
S3 = . 2 . 4 = 4 (đvdt)
S4 = . 2 . 5 = 5 (đvdt)
S5 = . 3 . 3 = 4, 5 (đvdt)
S6 = . 2 . 4 = 4 (đvdt)
S7 = . 1 . 7 = 7 , 5 (đvdt)
S8 = . 2 . 3 = 3 (đvdt)
Vậy các ở hình 1 , 3 , 6 ;
2 , 8 có cùng diện tích.
b) Các bằng nhau. Không nhất thiết phải bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 4 (15 phút)
Giải
 A
 E M N D
 B H C
Ta có : AM = MB (gt)
T
T
 =>
 AMB = AMK (đđ) 
 EMB = KMA
Nên S EMB = S KMA
Tương tự ta có : 
S DNC = S KNA
=>S BCDE = S ABE =AH .BC
Ta đã tìm được diện tích tam giác bằng 1 phương pháp khác.
GV gọi học sinh đọc đề bài tập 20 / SGK.
GV hướng dẫn học sinh cách thực hiện.
Tính S ABC
Tính S BCDE 
Ta phải chứng minh 
 BEM = AMK và 
 AKN = CDN
Từ đó => Cách tính diện tích tam giác bằng cách khác.
HS đứng tại chỗ đọ đề bài.
S ABC = AH . BC
S ACDE = EDEB
 AMK = BME
=> S AMK = S BME
 ANK = CND
=> S ANK = S CND
=> S ABC = S BCDE
= AH . BC.
HOẠT ĐỘNG 5 (7 phút)
 B
 E F
 A H K C
Yêu cầu học sinh giải BT 23
Tổ chức hoạt động nhóm.
Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả.
Ta có M nằm trong ABC (gt)
S AMB + S BMC = S MAC
Ta có: S AMB + S BMC +
+ S MAC = S ABC
=> S MAC = S ABC
Vì MAC & ABC
có chung đáy nên
MK = BH.
Vậy M nằm trên đường trung bình EF của ABC.
HOẠT ĐỘNG 6: HDVN (2 phút)
- Xem lại các BT đã giải.
- Xem trước bài:
“ Diện tích hình thang”
- Ôn lại công thức tính diện tích các hình đã học.
GV hướng dẫn công việc ở nhà và đánh giá tiết học.
HS ghi nhận phần dặn dò để về nhà thực hiện.
Tuần 17Tiết 31
NS:12/12/07
ÔN TẬP HÌNH HỌC KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU :
 - Hệ thống hoá kiến thức hình học ở HKI.
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác.
 - Rèn luyện cho học sinh biết phân tích đề, tổng hợp kiến thức để chứng minh.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: Giáo án, bảng phụ, hệ thống câu hỏi ôn tập giáo viên cho trước.
 - HS: Chuẩn bị câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG
HOẠT ĐÔNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC ( 10 phút )
1) Nêu dấu hiệu nhận hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
2) Nêu định lí về đường trung tuyến trong vuông. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời các DHNB.
Các tứ giác.
Nêu 2 định lí SGK.
HOẠT ĐỘNG 2 ( 30 phút )
Ôn tập.
1) Cho hình chữ nhật ABCD có 2 đường chéo AC và BD giống nhau tại O. Biết 
AB = 48 cm
AD = 6cm . Tính A0
2) Cho ABC vuông ở A. Kẻ trung tuyến AM biết 
AM = 6cm, AC = 8 cm.
 a) Tính AM
 b) Kẻ MD AB và 
ME AC. 
Chứng minh rằng: ADME là hình chữ nhật.
Giải
a) AM:
Áp dụng định lý pitago
Ta có :
BC2 = AB2 + AC2
 = 36 + 64 = 100
=> BC = 10
Mà AM = BC
 = . 10 = 5
Vậy AM = 5cm
b) ADME là hình chữ nhật
Xét tứ giác ADME.
T
T
T
Có: A = D = E = 90o (gt)
Vậy ADME là hình chữ nhật
( có 3 góc vuông ).
GV cho học sinh đọc đề vẽ hình nêu giải thích, kết luận.
Gọi 1 học sinh lên bảng giải 
HS cả lớp giải bài tập .
GV kiểm tra.
GV chốt lại: Tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng định lý pitago hoặc đường trung bình hình thang, hình tam giác
GV yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình ghi giải thích, kết luận.
Trước khi vẽ hình yêu cầu học sinh nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác.
Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
Muốn tính AM ta tính như thế nào ? Dựa vào đâu.
Muốn chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật ta chứng minh như thế nào ?
GV gọi 1 học sinh lên bảng.
HS còn lại chứng minh vào vở
GV kiểm tra.
Ta còn cách nào chứng minh
ADME là hình chữ nhật hay không ? 
Áp dụng định lý pitago
AC2 = AD2 + DC2
 = 36 + 64
 = 100
=> AC = 10 , AD = 5
HS đứng tại chỗ đọc.
 A
 D E
 B M C
GT ABC , Â = 90o
 AB = 6 cm, AC = 8cm
KL AM = ?
 ADME là hcn
Dựa vào định lý pitago tính 
BC => AM dựa vào định lý đường trung tuyến trong tam giác vuông.
Ta chứng minh tứ giác
ADME có 4 góc vuông
b) Ta có:
T
T
T
 A = D = E = 90o (gt)
=> ADME là hình chữ nhật.
- HBH có 1 góc vuông.
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ ( 3 phút)
HS nhắc lại cách tính độ dài của các đoạn
HS:Tính độ đài các đoạn thẳng thường sử định lý pitago. (Nếu là vuông )
đường trung bình, đường trung tuyến tam giác vuông.
HOẠT ĐỘNG 4 : HDVN ( 2 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải từ đầu năm đến nay.
- Ôn lại các định nghĩa, định lý và tính chất các tứ giác đã học.
GV đánh giá tiết ôn tập và hướng dẫn kĩ trước khi thi HK.
HS chú ý theo dõi và ghi vào vở phần dặn dò theo yêu cầu giáo viên.
Tuần 18
Tiết 32
Ngày sọan :
Ngày dạy :
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_i_mai_trung_thanh.doc