Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trương Thái Trung

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trương Thái Trung

Hoạt động 1 : KTBC ( 5 phút )

GV : Yêu cầu HS nhắc lại định lí về tổng số đo ba góc của một tam giác.

Hoạt động 2 : ( 18 phút )

I/ Định nghĩa :

GV : Treo bảng phụ có vẽ 4 hình 1a, 1b, 1c, hình 2 hỏi hình nào có tính chất:

_ Được tạo bởi 4 đoạn thẳng khép kín ?

_ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng ?

GV : Những hình nào thỏa mãn cả hai tính chất được gọi là tứ giác.

GV : Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào ? Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.

GV : Giới thiệu các cạnh, các đỉnh của tứ giác ABCD như SGK

GV : Cho HS đọc và nhìn vẽ để trả lời ?1

GV : Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi. Vậy tứ giác như thế nào gọi là tứ giác lồi ?

GV : Cho HS đọc và nhấn mạnh chú ý GSK trang 65.

GV : Cho HS thực hiện ?2 bằng cách treo bảng phụ có vẽ sẵn và cho HS lên bảng điền vằo chỗ trống.

Hoạt động 3 : ( 14 phút )

II/ Tổng ba góc của một tứ giác :

GV : Cho HS thực hiện ?3

Hình vẽ của HS

GV : Hướng dẫn HS nối AC rồi tính tổng các góc của tứ giác ABCD

GV : Vậy ta có định lý : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.

 

doc 131 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 583Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Trương Thái Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 1	TIẾT : 1	
CHƯƠNG 1 – TỨ GIÁC
§1 TỨ GIÁC
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS HIỂU THÊÙ NÀO LÀ TỨ GIÁC, TỨ GIÁC LỒI, HIỂU ĐỊNH LÍ TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC.
_ CÓ KĨ NĂNG VẼ HÌNH, TÌM 1 GÓC CỦA TỨ GIÁC KHI BIẾT BA GÓC.
 B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, THƯỚC THẲNG, ÊKE.
 HS : THƯỚC THẲNG, ÊKE, GIẤY RỜI. ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 5 PHÚT )
GV : YÊU CẦU HS NHẮC LẠI ĐỊNH LÍ VỀ TỔNG SỐ ĐO BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 18 PHÚT )
I/ ĐỊNH NGHĨA : 
GV : TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ 4 HÌNH 1A, 1B, 1C, HÌNH 2 HỎI HÌNH NÀO CÓ TÍNH CHẤT:
_ ĐƯỢC TẠO BỞI 4 ĐOẠN THẲNG KHÉP KÍN ?
_ BẤT KỲ HAI ĐOẠN THẲNG NÀO CŨNG KHÔNG NẰM TRÊN CÙNG 1 ĐƯỜNG THẲNG ?
GV : NHỮNG HÌNH NÀO THỎA MÃN CẢ HAI TÍNH CHẤT ĐƯỢC GỌI LÀ TỨ GIÁC.
GV : VẬY TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH NHƯ THẾ NÀO ? YÊU CẦU HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH. 
GV : GIỚI THIỆU CÁC CẠNH, CÁC ĐỈNH CỦA TỨ GIÁC ABCD NHƯ SGK
GV : CHO HS ĐỌC VÀ NHÌN VẼ ĐỂ TRẢ LỜI ?1
GV : TỨ GIÁC ABCD TRÊN HÌNH 1A GỌI LÀ TỨ GIÁC LỒI. VẬY TỨ GIÁC NHƯ THẾ NÀO GỌI LÀ TỨ GIÁC LỒI ?
GV : CHO HS ĐỌC VÀ NHẤN MẠNH CHÚ Ý GSK TRANG 65.
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?2 BẰNG CÁCH TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN VÀ CHO HS LÊN BẢNG ĐIỀN VẰO CHỖ TRỐNG.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 14 PHÚT )
II/ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC :
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?3
HÌNH VẼ CỦA HS 
GV : HƯỚNG DẪN HS NỐI AC RỒI TÍNH TỔNG CÁC GÓC CỦA TỨ GIÁC ABCD 
GV : VẬY TA CÓ ĐỊNH LÝ : TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC BẰNG 3600.
HS : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC BẰNG 1800
CHO DABC THÌ TA CÓ :
+ + = 1800
HS : 
_ TẤT CẢ CÁC HÌNH 1A, 1B, 1C, H 2 
_ BA HÌNH 1A, 1B, 1C 
HS : TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH GỒM BỐN ĐOẠN THẲNG AB, BC, CD, DA TRONG ĐÓ BẤT KỲ HAI ĐOẠN THẲNG NÀO CŨNG KHÔNG NẰM TRÊN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
HS : HÌNH 1A LÀ TỨ GIÁC LUÔN NẰM TRONG MỘT NỮA MẶT PHẲNG CÓ BỜ LÀ ĐƯỜNG THẲNG CHỨA BẤT KỲ CẠNH NÀO ?
HS : TỨ GIÁC LỒI LÀ TỨ GIÁC LUÔN NẰM TRONG MỘT NỮA MẶT PHẲNG CÓ BỜ LÀ ĐƯỜNG THẲNG CHỨA BẤT KỲ CẠNH NÀO CỦA TỨ GIÁC
HS : 
A/ HAI ĐỈNH KỀ NHAU : 
B VÀ C, C VÀ D, D VÀ A.
 HAI ĐỈNH ĐỐI NHAU :
A VÀ C, B VÀ D
B/ ĐƯỜNG CHÉO : AC, BD
C/ HAI CẠNH KỀ NHAU :
AB VÀ BC, BC VÀ CD, CD VÀ DA, DA VÀ AB.
 HAI CẠNH ĐỐI NHAU :
AB VÀ CD, BC VÀ AD.
D/ GÓC : , ,, 
 HAI GÓC ĐỐI NHAU: VÀ , VÀ 
HS :
A/ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC BẰNG 1800
B/ TA CÓ :
+++ = 
=+++++= 
DO : ++= 1800
(TỔNG BA GÓC CỦA DABC )
 ++= 1800
(TỔNG BA GÓC CỦA DADC )
VẬY +++ = 3600
I/ ĐỊNH NGHĨA : 
_ TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH GỒM BỐN ĐOẠN THẲNG AB, BC, CD, DA TRONG ĐÓ BẤT KỲ HAI ĐOẠN THẲNG NÀO CŨNG KHÔNG NẰM TRÊN MỘT ĐƯỜNG THẲNG ( HÌNH 1A, 1B, 1C TRANG 64 SGK )
* TỨ GIÁC LỒI :
_ TỨ GIÁC LỒI LÀ TỨ GIÁC LUÔN NẰM TRONG MỘT NỮA MẶT PHẲNG CÓ BỜ LÀ ĐƯỜNG THẲNG CHỨA BẤT KỲ CẠNH NÀO CỦA TỨ GIÁC ( HÌNH 1A SGK TRANG 64 )
E/ ĐIỂM NẰM TRONG TỨ GIÁC :M, P
 ĐIỂM NẰM NGOÀI TỨ GIÁC : Q, N
II/ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC :
ĐỊNH LÝ : TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC BẰNG 3600.
+++ = 3600
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ ( 6 PHÚT )
GV : TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 5 VÀ YÊU CẦU HS TÌM X CỦA 
HS :
HÌNH 5A : X = 500
HÌNH 5B : X = 900
HÌNH 5C : X = 1150
HÌNH 5A : X = 750
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC ĐỊNH NGHĨA TỨ GIÁC, TỨ GIÁC LỒI, ĐỊNH LÍ TỔNG CÁC GÓC CỦA TỨ GIÁC.
_ TẬP VẼ TỨ GIÁC LỒI VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CẠNH, GÓC, ĐƯỜNG CHÉO 
_ BÀI TẬP NHÀ : 2, 3, 4 TRANG 67 SGK, ĐỌC CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
_ XEM TRƯỚC § 2 HÌNH THANG.
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : MANG ÊKE, THƯỚC THẲNG.
TUẦN : 1	TIẾT : 2	
§2 HÌNH THANG
A/ MỤC TIÊU : 
_ HỌC SINH NẮM ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG, HÌNH THANG VUÔNG, CÁC YẾU TỐ CỦA HÌNH THANG. BIẾT CÁCH CHỨNG MINH MỘT TỨ GIÁC LÀ HÌNH THANG, LÀ HÌNH THANG VUÔNG.
_ HỌC SINH BIẾT VẼ HÌNH THANG, HÌNH THANG VUÔNG.
_HỌC SINH BIẾT SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐỂ KIỂM TRA MỘT TỨ GIÁC LÀ HÌNH THANG.
 B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, THƯỚC THẲNG, ÊKE.
 HS : THƯỚC THẲNG, ÊKE.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
GV : TREO BẢNG PHỤ CÓ SẴN HÌNH VẼ VÀ YÊU CẦU HS
A/ TÍNH SỐ ĐO GÓC G
B/ NHẬN XÉT GÌ VỀ HAI ĐOẠN THẲNG FG VÀ EH VÀ NÊU LÝ DO VÌ SAO CÓ NHẬN XÉT ĐÓ.
GV : TỨ GIÁC EFGH CÓ FG // EH LÀ MỘT HÌNH THANG.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 18 PHÚT )
I/ ĐỊNH NGHĨA : 
GV : YÊU CẦU HS NÊU ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG.
GV : GIỚI THIỆU CẠNH ĐÁY, CẠNH BÊN, ĐƯỜNG CAO VÀ CHÚ Ý HS TRONG TRƯỜNG HỢP HAI ĐÁY KHÔNG BẰNG NHAU NGƯỜI TA CÒN PHÂN BIỆT ĐÁY LỚN, ĐÁY NHỎ. 
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?1 SGK TRANG 69 ( TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN HÌNH 15 )
GV : CHO HS THỰC HIỆN ?2
HAI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN GIẢI HAI CÂU A/ VÀ B/.
B/ XÉT DBAC VÀ DDCA CÓ :
AB = CD ( GT )
 = ( SO LE TRONG AB//DC )
AC CẠNH CHUNG
VẬY DBAC = DDCA ( C – G – C )
Þ = DO HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG NÊN AD//BC 
AD = BC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
GV : QUA BT TRÊN EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ HÌNH THANG CÓ HAI CẠNH BÊN SONG SONG VÀ HÌNH THANG CÓ HAI CẠNH ĐÁY BẰNG NHAU ?
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 PHÚT )
II/ HÌNH THANG VUÔNG :
GV : ĐƯA HÌNH 18 TRANG 70 SGK VÀ HỎI HÌNH THANG ABCD CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? KHI ĐÓ GÓC D BẰNG BAO NHIÊU ĐỘ ? 
GV : GIỚI THIỆU ĐỊNH NGHĨA 
HS :
A/ +++= 3600
600 + 1200 + + 700 = 3600
= 3600 – 2500 = 1100
B/ FG // EH VÌ CÓ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC TRONG CÙNG PHÍA
 += 600 + 1200 = 1800
HS :
HÌNH THANG LÀ MỘT TỨ GIÁC CÓ 2 CẠNH ĐỐI SONG SONG.
HS : 
A/ TỨ GIÁC ABCD VÀ EFGH LÀ HÌNH THANG.
B/ HAI GÓC KỀ MỘT CẠNH BÊN CỦA HÌNH THANG THÌ BÙ NHAU ( CHÚNG LÀ HAI GÓC TRONG CÙNG PHÍA TẠO BỞI HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT CÁT TUYẾN ) 
HS : 
A/ XÉT DBAC VÀ DDCA CÓ :
 = ( SO LE TRONG AD//BC )
AC CẠNH CHUNG
 = ( SO LE TRONG AB//DC )
VẬY DBAC = DDCA ( G-C-G)
Þ BC= AD ; AB = CD
_ NẾU HÌNH THANG CÓ 2 CẠNH BÊN SONG SONG THÌ HAI CẠNH BÊN BẰNG NHAU, HAI CẠNH ĐÁY BẰNG NHAU.
_ NẾU MỘT HÌNH THANG CÓ 2 CẠNH ĐÁY BẰNG NHAU THÌ 2 CẠNH BÊN SONG SONG VÀ BẰNG NHAU.
HS : 
HÌNH THANG ABCD CÓ = 900
KHI ĐÓ = 900 
HS : ĐỌC VÀ GHI ĐỊNH NGHĨA
I/ ĐỊNH NGHĨA : 
TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH THANG Û AB // CD ( HAY BC // AD )
NHẬN XÉT :
_ NẾU HÌNH THANG CÓ 2 CẠNH BÊN SONG SONG THÌ HAI CẠNH BÊN BẰNG NHAU, HAI CẠNH ĐÁY BẰNG NHAU.
_ NẾU MỘT HÌNH THANG CÓ 2 CẠNH ĐÁY BẰNG NHAU THÌ 2 CẠNH BÊN SONG SONG VÀ BẰNG NHAU
II/ HÌNH THANG VUÔNG :
ĐỊNH NGHĨA :
HÌNH THANG VUÔNG LÀ HÌNH THANG CÓ MỘT GÓC VUÔNG.
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ ( 8 PHÚT )
GV : MUỐN CHỨNG MINH TỨ GIÁC LÀ MỘT HÌNH THANG CÂN TA CẦN CHỨNG MINH GÌ ?
GV : CHO HS THỰC HIỆN BT 6 TRANG 70.
GV : HƯỚNG DẪN HS KIỂM TRA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG DỤNG CỤ THƯỚC THẲNG VÀ ÊKE, SAU ĐÓ CHO HS THỰC HIỆN KIỂM TRA CÁC TỨ GIÁC CỦA HÌNH 20
GV : CHO HS THỰC HIỆN BÀI 7 TRANG 71 SGK 
( CÓ THỂ CHO HS ĐỨNG TẠI CHỖ TRẢ LỜI VÀ GIẢI THÍCH )
HS : TA CẦN CHỨNG MINH TỨ GIÁC ĐÓ CÓ HAI CẠN ĐỐI SONG SONG.
HS : THEO DÕI HS THỰC HIỆN VÀ THỰC HIỆN KIỂM TRA CÁC TỨ GIÁC CỦA HÌNH 20
HS : HÌNH A/ X = 1000 , Y = 1400 
 HÌNH B/ X = 700 , Y = 500 
 HÌNH C/ X =900 , Y = 1150
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ NHẬN XÉT.
_ TẬP KIỂM TRA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG THƯỚC VÀ ÊKE. 
_ BÀI TẬP NHÀ : 8, 9, 10 TRANG 72 SGK
_ XEM TRƯỚC § 3 HÌNH THANG CÂN
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : MANG ÊKE, THƯỚC THẲNG.
TUẦN : 2	TIẾT : 3	
§3 HÌNH THANG CÂN
A/ MỤC TIÊU : 
_ HỌC SINH NẮM ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA, CÁC TÍNH CHẤT, CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN.
_ BIẾT VẼ HÌNH THANG CÂN, BIẾT SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÌNH THANG CÂN TRONG TÍNH TOÁN VÀ CHỨNG MINH, BIẾT CHỨNG MINH MỘT TỨ GIÁC LÀ HÌNH THANG CÂN.
_RÈN LUYỆN TÍNH CHÍNH XÁC VÀ CÁCH LẬP LUẬN CHỨNG MINH HÌNH HỌC.
 B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC.
 HS : THƯỚC THẲNG, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
GV : _ ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG, VẼ HÌNH CHỈ GÓC, CẠNH.
 _ ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG VUÔNG, VẼ HÌNH.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 11 PHÚT )
I/ ĐỊNH NGHĨA : 
GV : ĐƯA HÌNH 23 TRANG 72 LÊN BẢNG PHỤ VÀ CHO HS THỰC HIỆN ?1 NHẬN XÉT HÌNH THANG ABCD CÓ GÌ ĐẶC BIỆT ?
GV : GIỚI THIỆU HÌNH THANG TRÊN HÌNH 23 LÀ HÌNH THANG CÂN.
GV : VẬY THẾ NÀO LÀ HÌNH THANG CÂN ? ( NHẤN MẠNH HAI Ý : HÌNH THANG VÀ HAI GÓC KỀ MỘT ĐÁY BẰNG NHAU. )
GV : TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ HÌNH 24 VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN ?2
GV : CÓ THỂ YÊU CẦU HS GIẢI THÍCH VÌ SAO ?
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 10 PHÚT )
II/ TÍNH CHẤT :
ĐỊNH LÍ 1 :
GV : CHO HS ĐO ĐỘ DÀI HAI CẠNH BÊN CỦA HÌNH THANG CÂN ABCD VÀ RÚT RA NHẬN XÉT ?
GV : TA CÓ ĐỊNH LÍ, YÊU CẦU HS PHÁT BIỂU ĐỊNH LÍ . 
GV : CHO HS LÊN BẢNG GHI GT, KL VÀ HƯỚNG DẪN HS CHỨNG MINH NHƯ SGK. 
GV : CHÚ Ý HS ĐỊNH LÝ 1 KHÔNG CÓ ĐỊNH LÝ ĐẢO NHƯ SGK TRANG 73 ( GV ĐƯA HÌNH 27 TRANG 73 ĐỂ MINH HỌA )
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 10 PHÚT )
ĐỊNH LÝ 2 :
GV : CHO HÌNH THANG CÂN ABCD CÓ ĐÁY AB VÀ CD. THEO ĐỊNH LÝ 1 THÌ TA CÓ HAI ĐOẠN THẲNG NÀO BẰNG NHAU ?. 
GV : HÃY QUAN SÁT HÌNH VẼ XEM CÒN CÓ HAI ĐOẠN THẲNG NÀO BẰNG NHAU NỮA KHÔNG ? ( CÓ THỂ CHO HS ĐO HAI ĐOẠN THẲNG AC VÀ BD ). 
GV : GIỚI THIỆU ĐL2
GV : HƯỚNG DẪN HS GHI GT, KL VÀ CHỨNG MINH AC = BD BẰNG CÁCH CM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
 HOẠT ĐỘNG 4 : ( 10 PHÚT )
III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN :
GV : VẼ HÌNH 29 LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS ĐỌC VÀ THỰC HIỆN ?3 SGK TRANG 74. ( CHÚ Ý HS CÁC ĐOẠN THẲNG CA VÀ DB PHẢI CẮT NHAU ) 
GV : GIỚI THIỆU ĐỊNH LÝ 3, GỌI HS LÊN BẢNG GHI GT, KL 
GV : TỪ ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐL3 TA CÓ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN NHƯ THẾ NÀO ? 
HS : HÌNH THANG LÀ MỘT TỨ GIÁC CÓ 2 CẠNH ĐỐI SONG SONG.
HS : HÌNH THANG VUÔNG LÀ HÌNH THANG CÓ MỘT GÓC VUÔNG.
HS : HÌNH THANG ABCD CÓ HAI GÓC KỀ MỘT ĐÁY BẰNG NHAU : = 
HS : HÌNH THANG CÂN LÀ HÌNH THANG CÓ HAI GÓC KỀ MỘT CẠNH ĐÁY BẰNG NHAU.
HS : A/ CÁC HÌNH THANG CÂN :
 ABCD ; IKMN; PQST
B/ = 1000 ;= 1100 ; = 700; = 900
C/ HAI GÓC ĐỐI CỦA HÌNH THANG CÂN THÌ BU ... ÓP NẰM GIỮA MẶT PHẲNG ĐÓ VÀ MẶT PHẲNG ĐÁY CỦA HÌNH CHÓP GỌI LÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU.
CỦNG CỐ:
CHO HS NHẮC LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TRONG TIẾT.
LÀM BÀI TẬP 36 SÁCH GIÁO KHOA TRANG 118. HS THỰC HIỆN, CẢ LỚP NHẬN XÉT.
HƯỚNG DẪN:
HỌC KỸ BÀI.
LÀM BÀI TẬP 37; 38; 39 SÁCH GIÁO KHOA TRANG 118; 119.
XEM TRƯỚC BÀI: “DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU”.
TUẦN : 33	 TIẾT : 64
§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
A/ MỤC TIÊU : 
_ HỌC SINH NẮM ĐƯỢC CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU.
_ HỌC SINH BIẾT ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH TOÁN ĐỐI VỚI CÁC HÌNH CỤ THỂ.
_ HỌC SINH CỦNG CỐ KHÁI NIỆM HÌNH HỌC CƠ BẢN Ở CÁC TIẾT TRƯỚC.
_ HOÀN THIỆN CẦN CÁC KỈ NĂNG CẮT GHÉP HÌNH ĐÃ BIẾT.
_ QUAN SÁT HÌNH THEO NHIỀU GÓC NHÌN KHÁC NHAU.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : MÔ HÌNH LẬP PHƯƠNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG.
	BẢNG PHỤ HÌNH 123; 124; 126 SÁCH GIÁO KHOA
HS : ÊKE, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIỂM TRA:
HS 1: - NHÌN VÀO BẢNG PHỤ HÃY CHỈ RA ĐỈNH CHUNG, ĐƯỜNG CAO, MẶT BÊN.
HS 2: - THẾ NÀO LÀ HÌNH CHÓP ĐỀU. – THẾ NÀO LÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU.
HS 3: - NHÌN VÀO MÔ HNH2 – HÌNH VẼ (BẢNG PHỤ). HÃY CHỈ RA: MẶT BÊN, ĐƯỜNG CAO, TRUNG ĐOẠN.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
1- CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH:
- DÙNG BẢNG PHỤ (HÌNH 123).
 6
 6 4 6 
 4 4 4 
 6
- Kết hợp với mô hình chuẩn bị sẵn.
- CHO HS THỰC HIỆN BÀI TẬP ?
2- VÍ DỤ:
- CHO HS THỰC HIỆN TỪNG BƯỚC THEO VÍ DỤ.
- TREO BẢNG PHỤ CÓ HÌNH VẼ 124 VÀ HÌNH 126 (BÀI TẬP 43).
 YÊU CẦU HS THỰC HIỆN BÀI TẬP 43 TRANG 121.
- CHÚ Ý CHO HS.
- HƯỚNG NHÌNH CỦA HÌNH CHÓP.
CÁCH TÍNH TRUNG ĐOẠN CỦA MỘT MẶT BÊN.
- QUAN SÁT BẢNG PHỤ.
 6 
 4 
- QUAN SÁT MÔ HÌNH.
 NHẬN XÉT.
 THỰC HIỆN THEO HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN.	
- THỰC HIỆN BÀI TẬP ?
HS1: CÂU A
HS2: CÂU B
HS3: CÂU C
HS4: CÂU D
- HÌNH THÀNH CÔNG THỨC.
- GHI VÀO VỠ.
- TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN THEO VÍ DỤ.
- THỰC HIỆN BÀI TẬP 43.
HS 1: 43A.
HS 2: 43B.
HS 3: 41C.
1- CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH:
- DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU BẰNG TICHQ CỦA CHU VI ĐÁY VỚI TRUNG ĐOẠN.
SXQ = P . D
(P: NỮA CHU VI ĐÁY; D: TRUNG ĐOẠN CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU).
- DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH CHÓP BẰNG TỔNG CỦA DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH ĐÁY.
2- VÍ DỤ:
SÁCH GIÁO KHOA TRANG 120.
TA CÓ: 
AB = 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP LÀ:
SXQ = P . D = (CM2)
CÁCH 2:
SXQ = 3 . SABC = 
CỦNG CỐ:
- Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- CHO HS THỰC HIỆN BÀI TẬP 41 .
- CHO HS NHẬN XÉT – CẢ LỚP CÙNG THỰC HIỆN.
- NHẬN XÉT – CHỈNH SỬA.
- NHẮC LẠI CÔNG THỨC VỪA HỌC.
- CẢ LỚP CÙNG THỰC HIỆN VÀ GỌI 3 HS THỰC HIỆN BẢNG.
- HS LỚP NHẬN XÉT.
- CHỈNH SỬA VÀO BÀI TẬP.
HƯỚNG DẪN:
HỌC KỸ BÀI.
LÀM THÊM BÀI TẬP 40; 42; SÁCH GIÁO KHOA TRANG 121.
XEM TRƯỚC: “THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU”.
TUẦN : 34	 TIẾT : 65
§9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
A/ MỤC TIÊU : 
HỌC SINH HÌNH DUNG VÀ NHỚ ĐƯỢC CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU.
	HỌC SINH BIẾT VẬN DỤNG CÔNG THỨC VÀO VIỆC TÍNH THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : MÔ HÌNH LẬP PHƯƠNG, HÌNH CHÓP ĐỀU, BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG.
HS : ÊKE, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
KIỂM TRA:
HS 1: - PHÁT BIỂU VÀ VIẾT CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH.
KIỂM TRA VỠ BÀI TẬP CỦA 5 HS.
BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
1- CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH:
- TRÌNH BÀY MÔ HÌNH.
 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH.
 CHO HS NHẬN DIỆN.
NHẬN XÉT.
KẾT LUẬN.
- NHẬN XÉT KẾT LUẬN.
- CHO HS THỰC HIỆN THAO TÁC NHƯ SGK.
- CHO HS THỰC HIỆN CÁCH ĐONG THỨ HAI.
- CHO HS TỰ PHÁT BIỂU CÔNG THỨC.
- CHO HS KHÁC NHẬN XÉT.
- KẾT LUẬN.
- CHO HS GHI PHẦN GHI NHỚ VÀ VIẾT CÔNG THỨC VÀO VỠ.
- CHO HS XEM BẢNG PHỤ (H. 127)
2- VÍ DỤ:
- CHO HS ĐỌC VÍ DỤ.
- GIẢI THÍCH HƯỚNG DẪN.
- CHO HS VẼ ĐÁY HÌNH CHÓP.
- CHO HS TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN VÍ DỤ.
- CHO HS LÀM BÀI TẬP ?
A) VẼ ĐÁY HÌNH CHÓP.
B) XÁC ĐỊNH CHÂN ĐƯỜNG CAO VẼ ĐƯỜNG CAO.
C) XÁC ĐỊNH ĐỈNH VÀ VẼ TOÀN HÌNH.
- NHẬN XÉT – TÓM LẠI.
- XEM MÔ HÌNH.
- NGHE GIỚI THIỆU MÔ HÌNH.
- LỚP NHẬN XÉT – KẾT LUẬN.
- THỰC HIỆN TỪNG BƯỚC THEO HƯỚNG DẪN SÁCH GIÁO KHOA.
- THỰC HIỆN CÁCH ĐONG THỨ HAI.
- LỚP NHẬN XÉT.
- RÚT RA KẾT LUẬN.
- GHI VÀO VỠ CÔNG THỨC.
- XEM BẢNG PHỤ CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC PHẦN 1.
- ĐỌC VÍ DỤ.
- NGHE GIẢI THÍCH CỦA GIÁO VIÊN VÀ THỰC HIỆN TỪNG BƯỚC.
- GHI LỜI GIẢI BÀI TẬP MẪU.
- THỰC HIỆN BÀI TẬP ?
A) HS1: VẼ ĐÁY HÌNH CHÓP
B) HS2: VẼ 2 ĐƯỜNG CHÉO VÀ XÁC ĐỊNH CHÂN ĐƯỜNG CAO.
HS3: VẼ ĐƯỜNG CAO.
C) HS4: XÁC ĐỊNH ĐỈNH VÀ VẼ TOÀN HÌNH.
1- CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH:
THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU BẰNG THỂ TÍCH LĂNG TRỤ.
VCHÓP = VLĂNG TRỤ = S . H
CÔNG THỨC:
V = S . H
(S: DIỆN TÍCH ĐÁY; H: CHIỀU CAO).
2- VÍ DỤ:
GIẢI:
- CẠNH CỦA TAM GIÁC ĐÁY.
A = = 
- DIỆN TÍCH TAM GIÁC ĐÁY.
- THỂ TÍCH HÌNH CHÓP.
CỦNG CỐ:
- CHO HS THỰC HIỆN BÀI TẬP 45.
- CHO HS TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC ĐỀU CÓ CẠNH A: 
V = 173,2 (CM3)
V = 149,688 (CM3).
- THỰC HIỆN BÀI TẬP 45.
TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC ĐỀU.
HS 5: A) V = 173,2 (CM3)
HS 5: B) V = 149,688 (CM3)
D/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
HỌC KỸ BÀI.
CHUẨN BỊ TIẾT LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP 47; 48; 49; 50 SÁCH GIÁO KHOA TRANG 124; 125.
 	 D	 C	 D	 C	 D	C
	 O	 O	 O 
	 A	B	A	 B	A	 B
TUẦN : 34	 TIẾT : 66
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU : 
HỌC SINH HÌNH DUNG VÀ NHỚ ĐƯỢC CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU.
	HỌC SINH BIẾT VẬN DỤNG CÔNG THỨC VÀO VIỆC TÍNH THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : MÔ HÌNH LẬP PHƯƠNG, HÌNH CHÓP ĐỀU, BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG.
HS : ÊKE, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA:
GỌI 5 HS KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI.
NÊU LẠI CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU 
1- BÀI TẬP 47:
 1 2
 3 
 4
 CHO HS XEM HÌNH 34 VÀ SUY NGHĨ GẤP.
- NÊU CÁCH GẤP.
- LỚP NHẬN XÉT.
- KẾT LUẬN (KẾT QUẢ CỦA NHIỀU HS ĐÃ GẤP TẠI NHÀ CHO BIẾT KẾT QUẢ.
2- BÀI TẬP 48:
- CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI.
- HƯỚNG DẪN VÀ YÊU CẦU 2 HS LẦN LƯỢT THỰC HIỆN BẢNG.
- CHO HS LỚP NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA BẠN.
- NHẬN XÉT – KẾT LUẬN.
3- BÀI TẬP 49: 7,5CM
 7,5CM
 10CM 9,5CM
 A) B) 
 6CM
 17CM
 C)
 16CM
- HỌC SINH ĐÃ GẤP Ở NHÀ THEO HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN.
- NÊU CÁCH GẤP (5 HỌC SINH).
- LỚP NHẬN XÉT.
- RÚT RA KẾT LUẬN CỦA KẾT QUẢ MÌNH.
- ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ SUY NGHĨ THỰC HIỆN BẢNG.
HS 1: - THỰC HIỆN 48A.
STP = 68,3 (CM3)
HS 2: - THỰC HIỆN 48B
STP = 165,42 (CM3)
- LỚP NHẬN XÉT – KẾT LUẬN.
- XEM BẢNG PHỤ SUY NGHĨ VÀ LẦN LƯỢT THỰC HIỆN BẢNG.
HS 1: - THỰC HIỆN HÌNH A
SXQ = 120 (CM2)
HS 2: - THỰC HIỆN HÌNH B
SXQ = 142,5 (CM2)
HS 3: - THỰC HIỆN HÌNH C
SXQ = 489 (CM2)
D/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
- HOÀN CHỈNH CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
- LÀM THÊM BÀI TẬP 50 SÁCH GIÁO KHOA TRANG 125.
- XEM TRƯỚC CÁC CÂU HỎI VÀ PHẦN TÓM TẮY LÝ THUYẾT TRANG 126; 127 CHUẨN BỊ TIẾT ÔN TẬP.
TUẦN : 34	 TIẾT : 67
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A/ MỤC TIÊU : 
_ HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC VỀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG VÀ HÌNH CHÓP ĐỀU ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG.
_ VẬN DỤNG CÁC CÔNG THỨC ĐÃ HỌC VÀO CÁC DẠNG BÀI TẬP (NHẬN BIẾT, TÍNH TOÁN,..)
_ THẤY NỌ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỚI THỰC TẾ.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : MÔ HÌNH LẬP PHƯƠNG, HÌNH CHÓP ĐỀU, HÌNH HỘP BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG.
HS : ÊKE, THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG, ĐÁP ÁN 3 CÂU HỎI PHẦN CÂU HỎI 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1: ( 8’) GIÁO VIÊN CHO HS LÀM CÂU 1.
GIÁO VIÊN SỬ DỤNG MÔ HÌNH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
SAU ĐÓ GV CHO HS LÀM TƯƠNG TỰ VỚI HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH, LĂNG TRỤ ĐỨNG
ĐỐI VỚI CÂU 3 GV SỬ DỤNG THÊM MÔ HÌNH HÌNH CHÓP ĐỀU.
HĐ 2( 6’): GV CHO HỌC SINH XEM BẢNG TÓM TẮT TR126, 127/SGK TRONG 5’.
GV CÓ THỂ KIỂM TRA MỘT VÀI HS ĐỂ CŨNG CỐ.
HĐ 3 (18’):BÀI TẬP:GV CHO HS LÀM BẢNG NHÓM BÀI TẬP 51 TR 127
CÁCH CHIA NHÓM: 4 NHÓM MỖI NHÓM LÀM 2 CÂU.
GV SỬ DỤNG MÔ HÌNH:
GV HD:
CHU VI HÌNH VUÔNG CẠNH LÀ A LÀ BAO NHIÊU?
DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG CẠNH LÁ LÀ BAO NHIÊU?
CHU VI TAM GIÁC ĐỀU CẠNH A LÀ BAO NHIÊU?
DIỆN TÍCH TAM GIÁC ĐỀU LÀ GÌ?
 C) CHU VI VÀ DIỆN TÍCH LỤC GIÁC ĐỀU? (CHIA LỤC GIÁC ĐỀU LÀM 6 DIỆN TÍCH TAM GIÁC ĐỀU CÓ CẠNH LÀ A)
 D) CHU VI VÀ DIÊNH TÍCH HÌNH THANG CÂN TÍNH NHƯ THẾ NÀO?
 E) CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH THOI TÍNH NHƯ THẾ NÀO?
GV CHO HỌC SINH LÀM BÀI TẬP 53 TR 128 SGK:
GV CHO HS TỰ LÀM VÀO VỞ
GV CHO HỌC SINH LÀM BÀI TẬP 56 TR 129 SGK:
GV SỬ DỤNG HÌNH VẼ SGK
GV LƯU Ý HS: SỐ VẢI BẠT LÀ TÌM DIỆN TÍHC XUNG QUANH ( CHỈ CO 3 MẶT)
GV NHẬN XÉT KẾT QUẢ.
HS TRẢ LỜI CÂU HỎI 1 BẰNG CÁCH QUAN SÁT PHẦN TRONG CỦA LỚP HỌC.
HS CÒN LẠI NHẬN XÉT
HS CHỈ RA MẶT , CẠNH, ĐỈNH, CÁC MẶT LÀ HÌNH VUÔNG.
HS XEM.
HS HỌC NHÓM TRONG 6’, SAU ĐÓ ĐẠI DIỆN MỖI NHÓM TRÌNH BÀY .
HS LƯU Ý:
SXQ=CHU VI ĐÁY . CHIỀU CAO
STP=SXQ+2SĐ
V=DIỆN TÍCH ĐÁY. CHIỀU CAO
HS NÊU KẾT QUẢ.
HS XEM HÌNH VẼ 
MỘT HS LÊN BẢNG LÀM CÂU A.
HS CÒN LẠI NHẬN XÉT.
HS2 LÀM CÂU B.
CÂU1: (HỌC SINH TỰ GIẢI)
CÂU 2: (HS XEM HÌNH NÊU TRẢ LỜI)
CÂU 3: (HS LÀM TƯƠNG TỰ CÂU 2)
BÀI TẬP 51 TR 127:
SXQ=4AH; STP=4AH+2A2=2A(2H+A)
V=A2H
SXQ=3AH; STP=3AH+
V=.H
SXQ=6AH; SĐ=6. 
STP=6AH+; V=
D) SXQ=5AH; SĐ=
STP=5AH+
V=.H
CẠNH CỦA HÌNH THOI ĐÁY LÀ:
BÀI TẬP 53 TR 128 SGK:
DUNG TÍCH CỦA THÙNG:
50.60.80=24000 (CM3)
BÀI TẬP 56 TR 129 SGK:
THỂ TÍCH KHOẢNG TRONG LỀU:
V=3,2.5.1,2=19,2 (CM3)
SỐ VẢI BẠT CẦN PHẢI CÓ:
5.2.2+3,2.1,2:2=20+1,92=21,92 (CM2)
D/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
_ NÊU CÁH TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, THỂ TÍCH CỦA HÌNH ĐÃ HỌC?
_ LƯU Ý VẼ HÌNH CHO CHÍNH XÁC!
_ HỌC LẠI LÍ THUYẾT, XEM BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ BTVN: 52, 54/128/SGK
_ CHUẨN BỊ ÔN TẬP CUỐI NĂM CHƯƠNG IV.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH 8 ca nam.doc