Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Biết lựa chọn cách thích hợp để chứng minh hai tam giác đồng dạng.

- Vận dụng hai tam giác đồng dạng để chứng minh các góc bằng nhau, các cặp đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.

- Phát triển tư duy so sánh, lô-gic.

II/ CHUẨN BỊ:

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu và viết dạng tổng quát về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? (TH: g.g)

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết: 49
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 14/3/2009
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Biết lựa chọn cách thích hợp để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Vận dụng hai tam giác đồng dạng để chứng minh các góc bằng nhau, các cặp đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.
Phát triển tư duy so sánh, lô-gic.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? (TH: g.g)
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT39 (SGK/t2/79)
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải của bài toán bằng sơ đồ phân tích đi lên!
? Trình bày lời giải của bài toán?
*HĐ2: Chữa BT40 (SGK/t2/80)
 Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ nháp hình, sau khi giải xong bài mới vẽ lại hình vào vở
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Kiểm tra xem hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau hay không?!
? Nếu cho góc A bằng 90O thì DE, BC lần lượt bằng bao nhiêu?
Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên
 A H B
 O
D K C
GT
H.thang ABCD
(AB // CD)
AC ∩ BD = {O}
HK ^ AB
KL
a) OA.OD = OB.OC
b) 
 Học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm lời giải của bài toán
Bảng phụ
 A
 E
 D
 B C
AB = 15 ; AC = 20 ;
AD = 8 ; AE = 6
∆ABC đồng dạng ∆ADE ?!
1) BT39 (SGK/t2/79)
Chứng minh:
a) Do AB // CD (gt) nên suy ra ∆OABS
∆OCD (g.g) (*)
ị 
ị OA.OD = OB.OC
b) Chứng minh tương tự trên, ta được:
∆AOHS
∆COK (g.g)
ị (1)
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
	 (đpcm)
2) BT40 (SGK/t2/80)
Giải:
+ Xét ∆ABC và ∆ADE có:
 - góc chung
 ị 
Suy ra: 
∆ABCS
∆AED (c.g.c)
Củng cố:
Củng cố theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 41_43 (SGK/t2/80)
BT41_43 (SBT/t2/74)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tiết: 50
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 14/3/2009
Đ8. các trường hợp đồng dạng
của hai tam giác vuông
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu cạnh huyền – cạnh góc vuông.
Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Bài mới:
*HĐ1: Suy ra các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông từ các trường hợp đã biết:
? Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã biết, ta có thể suy ra những trường hợp đồng dạng nào của hai tam giác vuông?!
? Phát biểu thành lời các trường hợp đó?
*HĐ2: Tìm hiểu trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông:
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông?
? Từ đó dự đoán trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông?
? Làm ?1 ?
? Phát biểu dự đoán trên thành định lý?
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lý?
? Ta chứng minh định lý này như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh theo C2, C1 học sinh có thể tham khảo trong SGK (coi như BT về nhà)
Giáo viên nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
*HĐ3: Tìm hiểu về tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
? Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng có quan hệ như thế nào?!
Học sinh suy nghĩ, trả lời
Tam giác thường
Tam giác vuông
c.c.c
c.g.c
c.g.c
g.g
g.g
Học sinh phát biểu
Học sinh phát biểu
Bằng nhau
Đồng dạng
ch-gn
g.g
ch-cgv
ch-cgv
Hoạt động nhóm
Chứng minh theo 2 cách:
C1: Dựa vào định lý
Pi-ta-go (tương tự cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau)
C2: Chứng minh theo cách đã dùng để chứng minh 3 trường hợp đồng dạng của tam giác thường.
Học sinh thảo luận, tìm cách chứng minh định lý
Học sinh lên bảng trình bày
Học sinh khác nhận xét
Các tỷ số:
- chu vi: BT29
- hai trung tuyến: BT33
- hai phân giác: BT35
Học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK và phát biểu nội dung định lý 2, 3
Học sinh hoạt động nhóm chứng minh định lý 2, 3
1) áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông:
(SGK/t2/81)
2) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
*) Định lý 1: (SGK/t2/82)
GT
∆ABC &∆A’B’C’
 = 90O
KL
∆ABCS
∆A’B’C’
 B
 B’
M N
 A C A’ C’
Chứng minh:
Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = B’A’ (1)
Kẻ MN // AC (N ∈ BC)
 Xét các tam giác BMN, ABC và A’B’C’:
+) MN // AC
ị ∆BMNS
∆BAC
ị (2)
 (gt) (3)
+) Từ (1), (2) và (3) suy ra
BM = B’A’; BN = B’C’;
ị∆BMN = ∆B’A’C’ (ch-cgv)
Từ đó suy ra
∆A’B’C’S
∆ABC
(t/c bắc cầu)
3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
∆ABC & ∆A’B’C’
 = k
*Định lý 2: (SGK/t2/83)
 ị = k
*Định lý 3: (SGK/t2/83)
 = k2 
Củng cố:
? Phát biểu trường hợp đồng dạng dặc biệt của tam giác vuông?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 46_49 (SGK/t2/84)
BT 44_47 (SBT/t2/74+75)
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_27_le_tran_kien.doc