I/ MỤC TIÊU :
- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm đợc dấu hiệu 2 đường thẳng song song,
đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
- Củng cố vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật
-Rèn kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng. 2 mặt phẳng song song
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình hình hộp chữ nhật
HS: Thước thẳng
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học minh hoạ, phương pháp dùng lời, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
Ngày soạn: 10/04/2010 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Chương IV Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều phần A - Hình lăng trụ đứng Tiết 56 Hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu : - Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, mặt, cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao trong không gian - Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp trong thực tế. - Giáo dục HS tính thực tế của các khái niệm toán học II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương HS:Thước thẳng III. Các phương pháp dạy học: Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học minh hoạ, phương pháp dùng lời, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, IV. Tiến trình dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (20/) Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật : GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật và giới thiệu với HS khái niệm hình hộp chữ nhật - Hướng dẫn HS vẽ hình D C A D/ C/ B A/ B/ GV giới thiệu mặt, đỉnh, cạnh hình hộp chữ nhật Yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố đó trên hình vẽ ? Lấy VD về hình hộp chữ nhật trong thực tế GV cho HS nhận biết mặt xung quanh, 2 mặt đáy, phân biệt sự khác nhau => Mặt đối diện (mặt đáy), mặt xung quanh * Hình lập phương GV : Là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông - GV hướng dẫn cách vẽ N P M Q N' P/ M/ Q/ GV yêu cầu HS chỉ vào hình nêu tất cả các mặt, đỉnh, cạnh của hình lập phương đó 1. Hình hộp chữ nhật HS nghe GV giới thiệu - vẽ hình vào vở HS : + Mặt : có 6 mặt ABCD; A/B/C/D/; AA/BB/ ; BB/CC/ ; CC/DD/ ; DD/AA/ + Đỉnh : có 8 đỉnh A; A/ ; B ; B/ ; C ; C/ ; D ; D/ + Cạnh : 12 cạnh AA/ ; BB/ ; CC/ ; DD/ ‘ AB ; A/B/; BC ; B/C/ ; DC ; D/C/ ; AD ; A/D/ - HS lấy hình ảnh của vỏ bao diêm, ... - HS : mặt BB/CC/ và mặt CC/DD/ chung nhau cạnh CC/. Còn mặt ABCD và A/B/C/D/ không chung nhau cạnh nào HS làm việc các nhân - Các mặt : ................. - Các đỉnh : ................. - Các cạnh : ................. Hoạt động 2 (10/) Mặt phẳng và đường thẳng GV cho HS quan sát hình hộp ABCDA/B/C/D/ - Đỉnh coi là điểm - Các cạnh AD, BC, ... coi là đoạn thẳng - Mỗi mặt là 1 phần của mặt phẳng trải rộng * Chú ý: - Đường thẳng đi qua AB của (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (mọi điểm của AB đều thuộc mặt phẳng) - Chiều cao của hình hộp : AA/ 2. Mặt phẳng và đường thẳng ? HS nghe, theo dõi trên hình Hoạt động 3 (13 phút) Củng cố Cho HS làm bài tập 1, 2, 3/ SGK GV kiểm tra kết quả HS làm việc cá nhân Bài 1/96: - Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:......... Bài 2/96: a) O là trung điểm của CB1 thì O có thể thuộc B1? b) K thuộc BC => K có thuộc C/D/ ? Bài 3/97: Nếu DC = 5; CB = 4 cm; BB1 = 3 cm . Tính DC1 , CB1 = ? V. Hướng dẫn về nhà(2phút) - HS học thuộc lý thuyết - Bài tập về : bài 4/ SGK; các bài trong SBT Ngày soạn: 12/04/2010 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Tiết 57 Hình hộp chữ nhật (tiếp) I/ Mục tiêu : - Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm đợc dấu hiệu 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Củng cố vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật -Rèn kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng. 2 mặt phẳng song song II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình hình hộp chữ nhật HS: Thước thẳng III. Các phương pháp dạy học: Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học minh hoạ, phương pháp dùng lời, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, IV. Tiến trình dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (7/) Kiểm tra : GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật và yêu cầu HS kể tên các mặt, đỉnh, cạnh - BB/ và AA/ có nằm trong cùng mặt phẳng không ? -- Có thể nói AA/ // BB/ không ? - AB và DD/ có hay không có điểm chung ? GV : 2 đường thẳng không có điểm chung trong 1 mặt phẳng thì song song với nhau; - Trong không gian nếu 2 đường thẳng không có điểm chung thì có song song với nhau không ? => vào bài HS1 trả lời theo mô hình D C A D/ C/ B A/ B/ Hoạt động 2 (15/) Hai đường thẳng song song trong không gian ?1 Trên mô hình thật. KL : Trong không gian: a, b một mặt phẳng + không có điểm chung => a // b D C A B C / A/ B/ AA/ song song BB/ - Kí hiệu AA/ // BB/ GV đưa mô hình lên cho HS quan sát rút ra nhận xét GV yêu cầu HS tìm tiếp một vài cặp đường thẳng cắt nhau, song song, không cắt nhau * Nhận xét : AD và BC; BC và B/C/ => AD và B/C/? 2. Hai đường thẳng song song trong không gian: ?1 HS nhìn mô hình trả lời - Các mặt của hình hộp : 6 mặt (....) - BB/ và AA/ cùng thuộc mặt phẳng AA/BB/ - BB/ và AA/ không có điểm chung * Nhận xét: Trong không gian: a, b một mặt phẳng và không có điểm chung => a // b - HS a) CC/ và C/B/ cắt nhau tại C/ cùng thuộc mặt phẳng BB/CC/ b) AB // A/B/ chúng thuộc mặt phẳng AA/BB/ c) AB và B/C/ không cùng nằm trong mặt phẳng nào => không cắt nhau, không song song - HS AD // B/C/ (cùng song song BC) Hoạt động 3 (15/) Đường thẳng song song với mặt phẳng – Hai mặt phẳng song song ?2: Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77: - AB có song song với A'B' hay không? Vì sao? - AB có nằm trong mặt phẳng (A'B'C'D') hay không? GV giới thiệu về khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng ?3: Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A'B'C'D') - GV nêu nhận xét để đi tới khái niệm hai mp song song như SGK ?4: GV gọi HS đứng tại chỗ làm Tiếp tục nêu nhận xét như SGK 2. Đường thẳn song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: ?2. HS quan sát....... D C A B D' C' A' B' Hình 77 HS trả lời.......... HS ghi vở... ?3. - HS lên bảng trình bày...... - HS quan sát và ghi: mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A'B'C'D') kí hiệu là : mp (ABCD) // mp (A'B'C'D') ?4. HS trả lời * Nhận xét: (sgk/99) Hoạt động 4 (5/): củng cố - GV gọi một HS lên bảng làm bài 5/100 (Bảng phụ) - Dùng mô hình hình lập phương yêu cầu HS trả lời bài 6/100 - Bài tập 8: GV lấy ngay căn phòng đang học để mô tả yêu cầu bài 8 Bài 5/100 HS: lên bảng dùng phấn màu tô đậm các đường thẳng song song và bằng nhau Bài 6/100 DD1, AA1, BB1//CC1 B1C1, BC, AD//A1D1 Bài 8/100 HS giải thích...... V: Hướng dẫn về nhà (3’) - Về nhà làm các bài 7, 9/100-SGK * Hướng dẫn bài 7: Diện tíc cần quét vôi bằng tổng diện tích trần và 4 bức tường trừ đi diện tích các cửa. Ngày soạn: 14/04/2010 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Tiết 58 Thể tích của Hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu : - Dựa vào mô hình học sinh nắm được khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, nắm chắc phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song II/ Chuẩn bị : - GV: Mô hình hình hộp chữ nhật - HS: Thước III. Các phương pháp dạy học: Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học minh hoạ, phương pháp dùng lời, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, IV. Tiến trình dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (7/) Kiểm tra : Cho hình hộp ABCDA/B/C / D/ Chứng minh : AB // A/B / mp (ABCD) // mp (A/B/C/D/) D C A B D’ C A/ B / 1HS lên bảng làm - HS dưới lớp theo dõi Hoạt động 2 (20/) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng – hai mặt phẳng vuông góc ?1 : AD AB = ? GV : Ta nói Kí hiệu : ? Khi nào 1 đường thẳng vuông góc với một mp ? ? tại điểm nào ? GV : (vì AC qua A) => Nhận xét : SGK => mp (ADD/A/) chứa => ?2 : Cho HS hoạt động nhóm ?3 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phảng. Hai mặt phẳng vuông góc: ?1 HS quan sát trả lời (t/c hcn) (t/c hcn) - HS : Khi đường thẳng đó vuông góc 2 đường thẳng giao nhau thuộc mặt phẳng đó - HS : tại A - HS : đọc nhận xét ?2. HS hoạt động nhóm A/A ; D/D ; B/B vuông góc mp (ABCD) ABmp (ABCD) ?3. Các mặt phẳng vuông góc mặt phẳng A/B/C/D/ là (AA/D/D) ; (A/B/BA) ; (BCB/C/) ; (DCC/D/) Hoạt động 3(10/) Thể tích của hình hộp chữ nhật GV cho HS nghiên cứu SGK tìm ra công thức : V = a. b. c Hình lập phương có thể tích là : V = a 3 VD : SGK 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật: Thể tích hình hộp chữ nhật V = a. b. c Thể tích hình lập phương V = a3 HS nghiên cứu VD SGK Hoạt động(6/) Củng cố Bài tập 10/103 Bài tập 10/103 P C A B E F a) BF FB (t/c hcn) => BF (EFGH) b) BF (EFOH) mà BF (ABFE) => (ABFE) (EFGH) Tương tự (BFGC) (EFGH) (AEHD) (GHDC) vì (AEHD) chứa EH (HDCG) V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Về làm bài tập : 11 ; 12 ; 13 / SGK Ngày soạn: 21/04/2010 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Tiết 59 Luyện tập I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố khái niệm, dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. - Rèn kĩ năng chứng minh – kĩ năng tính toán II/ Chuẩn bị : GV:Mô hình hình hộp chữ nhật HS: Thước III. Các phương pháp dạy học: Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học minh hoạ, phương pháp dùng lời, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, IV. Tiến trình dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: (7/) Kiểm tra : ? Chứng minh : - 1 đường thẳng vuông góc 1 mặt phẳng - 1 đường thẳng song song 1 mặt phẳng - 1 mặt phẳng vuông góc 1 mặt phẳng HS : a a // (ABCD) a // BC ; a (ABCD) (ABCD) AB Hoạt động 2 (35/) Luyện tập 1) Chữa bài 14/ 104 SGK GV cho HS làm bài theo nhóm Bài 15 / 105 GV cho HS đọc kĩ đề bài Và cho HS hoạt động nhóm - chú ý giả thiết của bài - gạch ngập trong nước - gạch hút nước không đáng kể Vẽ hình minh hoạ Bài 14/ 104 SGK HS : Thể tích nước đổ vào là : 120 . 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3) Vì V = dài x rộng x cao => Chiều rộng bể là : 2,4 : (2 . 0,8) = 1,5 (m) Dung tích bể là : 2 400 + 60 . 20 = 3 600 (l) Chiều cao bể là : 3600 : (20 . 15) = 12 dm = 1,2 m Bài 15 / 105 HS hoạt động nhóm : Thể tích khối gạch thả vào thùng là: 25 . 2 . 1 . 0,5 = 25dm3 Chiều cao nước dâng lên là: 25 : (7 . 7) = 0,51dm Nước dâng lên cách miệng thùng: 7 - 4 - 0,51 = 2,49dm Bài 16 / SGK Cho HS làm việc cá nhân - Yêu cầu vẽ hình vào vở A I B D G K A/ C H D/ B/ C / Bài 18 / 115 SGK GV : vẽ hình khai triển trải phẳng P1 2 2 P Q 4 Bài 16 / SGK a) Đường thẳng song song (ABKI) là : B/C/ ; A/B/ ; A/D/ ; CH ; GH ; DC ; D/C/ b) Đường thẳng vuông góc với (DCC/D/) là B/C/ ; A/D/ ; HC ; GD ... a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Bài 5 (1đ) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm. a) Tính đường chéo AC b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp III/ Biểu điểm và đáp án Bài 1: Khoanh mỗi đáp án đúng cho 0,5đ ĐA: 1) C 2) A 3) B Bài 2 : 1) Đặt đúng điều kiện cho ẩn : x cho 0,5 đ x(x + 1) = 0 x = 0 ; x = -1 cho 0,5 đ S = cho 0,5 đ 2) Nghiệm phương trình : x = 3 cho 0,5 đ x = - cho 0,5 đ Bài 3 : Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn 0,5 đ Lập luận => phương trình 0,5 đ Giải pt : x = 10 (thoả mãn điều kiện) 0,5 đ Trả lời 0,5 đ Bài 4 : Vẽ hình chính xác 0,5 đ A B 1,5 D K 25 H C a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có : góc C chung => 2 tam giác đồng dạng 0,75 đ b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC => => HC = 0,75 đ HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) 0,25 đ c) Xét tam giác vg BHC có : BH2 = BC2 – HC2 (Pitago) BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) 0,25 đ Hạ AK DC => => DK = CH = 9 (cm) => KH = 16 – 9 = 7 (cm) => AB = KH = 7 (cm) 0,25 đ S ABCD = 0,5 đ Bài 5 : - Vẽ hình chính xác 0,25 đ - Tính được AC = 10 0,25 đ - Tính SO = 9,7 cm 0,25 đ - Tính thể tích hình chóp : V = 0,25 đ ________________________________________________________________________Ngày soạn: 24/04/2010 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Ngày soạn:12/5/2008 Ngày giảng:16/5/2008 Tiết 66 Luyện tập I/ Mục tiêu : - Rèn luyện cho hs khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích chóp đều - Tiếp tục rèn kĩ năng gấp dán, kĩ năng vẽ II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều HS: 1 miếng bìa hình 134/ SGK III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (5/) Kiểm tra : - Công thức tính thể tích hình chóp đều - Chữa bài tập 67/SBT Gv đưa đề lên bảng phụ HS viết công thức Chữa bài tập : V = HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2 (38/) Luyện tập : Bài 47/SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán bìa hình 134 Bài 46/SGK GV đưa đề lên màn hình S N O M H P R Q SH = 35 cm Bài 49(a,c)/SGK GV cho 1 nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần c a) Tính diện tích xung quanh và thể tích chóp tứ giác đều S D C H I A 6 M B Bài tập 50(b) : Tính Sxq = ? 2cm 3,5cm 4cm HS : hoạt động nhóm - Miếng4 : gấp được các mặt bên của hình chóp tam giác đều - Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều HS làm dưới sự hướng dẫn của GV a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều Sđ = 6 . S HMN = 6. Thể tích hình chóp là : V = b) Tam giác SMH có góc H = 900 SH = 35 cm ; HM = 12 cm SM2 = SH2 + HM2 (đl Pitago) SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 (cm) +) Tính SK ? Tam giác vuông SKP có : góc K = 900 SM = SP = 37 ; KP = PQ/2 = 6 SK2 = SP2 – KP2 (Pitago) SK2 = 372 – 62 = 1333 SK = Sxq = p . d = 12 . 3. 36,51 = 1314,4 (cm2) Sđ = 216 . Stp = Sđ + Sxq = ..... HS hoạt động nhóm a) Sxq = p.d = 1/2. 6,4 . 10 = 121 (cm2) +) Tính thể tích : xét tam giác vuông SHI có: HI =6: 2 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (Pi ta go) SH2 = 102 – 32 = 91 => SH = V = c) Tam giác vuông SMB có : góc M = 900 SB = 17 cm MB = SM2 = SB2 – MB2 (Pi ta go) = 172 – 82 => SM = 15 (cm) Sxq = pd = 1/2.16.4.15 = 480 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2) HS : tính diện tích hình thang cân Diện tích xung quanh hình chóp cụt là : 10,5 . 4 = 42 (cm2) Hoạt động 3 (2/)Củng cố – hướng dẫn - Chuẩn bị ôn tập chương - Làm các câu hỏi và bảng tổng kết - Làm bài tập : 52, 55, 57 / SGK HS làm theo hướng dẫn Ngày soạn: 21/04/2010 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Ngày soạn:15/5/2008 Ngày giảng:19/5/2008 Tiết 67 Ôn tập chương IV I/ Mục tiêu : - HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương - Vận dụng các công thức đã học vào bài tập - Thấy được mối quan hệ giữa kiến thức và thực tế II/ Chuẩn bị GV: Bảng tổng kết / 126 HS:Làm đề cương ôn tập III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (18/) ôn tập lí thuyết : GV đưa hình vẽ D C A B D/ C/ A/ B/ ? Lấy ví dụ thực tế minh hoạ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 HS hoàn thành bảng HS trả lời câu hỏi : +) Các đường thẳng song song +) Các đường thẳng cắt nhau +) Hai đường thẳng chéo nhau +) Đường thẳng song song với mặt phẳng +) 2 mặt phẳng song song +) 2 mặt phẳng vuông góc HS : a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là hình vuông b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là hình chữ nhật c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh, 2 mặt đáy là 2 tam giác, 3 mặt bên là hình chữ nhật HS làm bảng tổng kết Sxq Stp V Lăng trụ đứng Sxq = 2ph p : nửa chu vi h : chiều cao .................. .................. .................... .................... Chóp đều ............................ ............................. ..................... ....................... ..................... ..................... Hoạt động 2 (25/) Luyện tập Bài tập 51 / SGK GV chia lớp thành 4 dãy - Dãy 1 : làm câu a, b - Dãy 2 : làm câu c - Dãy 3 : làm câu d - Dãy 4 : làm câu e * Nhóm 4 : e) Cạnh đáy là cạnh hình thoi AB = (Pitago) AB = Sxq = 4.5a.h = 20a.h Sđ = Stp = 20a.h +2.24a2 V = 24a2.h Bài 57/SGK : Tính thể tích chóp đều (hình 147) A B D O C BC = 10cm AO = 20 cm HS hoạt động nhóm * Nhóm 1 : a) Sxq = 4ah = Stp = 4 a. h + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2. h b) Sxq = 3 a.h Stp = 3a.h + 2. = a (3.h + ) V = * Nhóm 2 : c) Sxq = 6a.h Sđ = 6. Stp = 6a.b + V = * Nhóm 3 : d) Sxq = 5a.h Sđ = ; Stp = 5a.h + 2. V = HS làm việc cá nhân Diện tích đấy của hình chóp là : Sđ = V = Hoạt động 3 (2/) Hướng dẫn về : - Ôn tập lí thuyết : khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều - Chuẩn bị : Làm đề cương ôn tập cuối năm HS làm theo hướng dẫn của GV *Bài tập Bài 2 (2đ) Cạnh của 1 hình lập phương là (hình vẽ sẵn) – chọn đáp án đúng: a) 2 b) 2 c) d) 2 A C1 _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/04/2010 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Ngày soạn:18/5/2008 Ngày giảng:23/5/2008 Tiết 69 Ôn tập cuối năm I- Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức cơ bản chương IV -Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học -Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. II- Chuẩn bị - GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức chương IV III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập của HS Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph) GV: Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật + Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian, cho ví dụ? + Nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ? +Thế nào là a) Hai mặt phẳng song song b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng c) Hai mặt phẳng vuông góc ? I- Lý thuyết A. Hình lăng trụ đứng 1. Hình hộp chữ nhật Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc một mặt phẳng + Đường thẳng song song mặt phẳng không có điểm chung + hai mặt phẳng song song không có điểm chung + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng + Hai mặt phẳng vuông góc ... V=a.b.c GV: Nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của a) Hình lăng trụ b) Hình chóp đều Gọi HS páht biểu thành lời sau đó ghi theo kí hiệu để HS dễ thuộc. 2) Hình lăng trụ V = S.h Sxq = 2p.h 3) Hình chóp đều Hình chóp + Đặcđiểm + Thể tích hìh chóp đều V = 1/3 S.h Diện tích xung quang Sxq = p.d GV: Nghiên cứu BT 51 ở bảng phụ Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích ở các hình trên. + Chia lớp làm 4 nhóm Mỗi nhóm là 1 phần/ - Cho biết kết quả từng nhóm -Các nhóm chấm chéo lẫn nhau? - Đưa ra đáp án và cho điểm + Chốt lại phương pháp tính S,V II. Bài tập 1) BT 51/127 a) Sxq = 4a.h Stp = 4ah +2a2 = 2a(2h+a) V= a2.h b) Sxq = 3ah Stp = 3ah + 2 V = c) Sxq = 6.a.b Sđ = 3/2a2. Stp = 6a.h + 3a2. V= d) Sxq = 5a.h Stp = 5ah + 2 = a(5h + ) Hoạt động 3 (5/) Củng cố * Bài tập tắc nghiệm : 1 )Tìm các câu sai trong các câu sau : a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau. c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy 2) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì : A) Tam giác ABC không đồng dạng vố tam giác NMP B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP Hoạt động 4 (2/) Hướng dẫn về Bài tập : Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm Hãy tính : a) Diện tích 1 mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Diện tích toàn phần d) Thể tích lăng trụ * GVhướng dẫn : S đáy tam giác vuông =...... S xq =........... S tp =............. V = 1/3.S.h=........... ______________________________________________________________________ Ngày soạn: /2007. Ngày giảng : /2007. Kiểm tra chương IV I/ Mục tiêu : - Củng cố kiến thức cơ bản về : hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, lăng trụ (khái niệm, công thức tính Sxq, Stp, thể tích của các hình đó) - Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày lời chứng minh - Rèn tư duy qua lời giải bài tập II/ Nội dung : Bài 1 (3đ) Tìm các câu sai trong các câu sau : a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau. c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy Bài 2 (2đ) Cạnh của 1 hình lập phương là (hình vẽ sẵn) – chọn đáp án đúng: a) 2 b) 2 c) d) 2 A C1 Bài 3 (5đ) Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm Hãy tính : a) Diện tích 1 mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Diện tích toàn phần d) Thể tích lăng trụ III/ Đáp án và biểu điểm : Bài 1 : Mỗi ý đúng cho : 1đ (Đáp án : a,c Sai) Bài 2 : Khoanh đúng c – Vẽ hình chuẩn cho 2đ Bài 3 : - Tính được diện tích mặt đáy đúng cho : 1 đ - Tính được diện tích xung quanh đúng cho : 1 đ - Tính được diện tích toàn phần đúng cho : 1 đ - Tính đúng thể tích hình trụ cho : 1 đ
Tài liệu đính kèm: