Tiết PPCT: 55 Ngày soạn: Tuần dạy: 30 Lớp dạy: Bài 1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nhận biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Nhận biết được số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. - Hiểu các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian 2. Về năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, mô hình hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian 2. Học sinh: Thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung của chương IV b) Nội dung: Giới thiệu hình hộp chữ nhật c) Sản phẩm: Nội dung chương IV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung - GV đưa ra mô hình hình chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông, giới thiệu một số hình không gian ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng. Sau đó GV giới thiệu nội dung cơ bản của chương - HS quan sát các mô hình, tranh vẽ, nghe GV giới thiệu 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Giúp HS biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật, xác định số mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật. b) Nội dung: HS xác định được các yếu tố của hình hộp chữ nhật. c) Sản phẩm: Xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh, xác định các mặt phẳng và đường thẳng của hình hộp chữ nhật d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: Quan sát 1. Hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật và cho biết - Quan sát hình hộp chữ nhật bằng nhựa + Một hình hộp chữ nhật có mấy trong và xác định số mặt của hình chữ mặt, các mặt là những hình gì ? + Một hình hộp chữ nhật có mấy nhật, số đỉnh, số cạnh của hình chữ đỉnh, mấy cạnh? - Thực hiện nhiệm vụ Hs trả lời được một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật. Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, có 12 cạnh. nhật. - Kết luận, nhận định của giáo viên - Giao nhiệm vụ học tập: Vẽ hình 2. Mặt phẳng và đường thẳng 71 SGK yêu cầu HS làm ? - Vẽ hình hộp chữ nhật và làm ? - Thực hiện nhiệm vụ Vẽ hình, nêu Quan sát hình hộp chữ nhật các mặt, đỉnh , cạnh ABCD.A'B'C'D' (h.71a). Hãy kể tên ). các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình - Kết luận, nhận định của GV hộp chữ nhật. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố các yếu tố của hình hộp chữ nhật. b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2/96 sgk c) Sản phẩm: Lời giải bài 1, 2/96 sgk d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 1 Bài 1/ 96. Kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật sau. Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát, trả lời được các cạnh bằng nhau là: AB = CD = PQ = MN AD = QM = PN = CB DQ = AM = BN = CP - Kết luận, nhận định của GV Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 2 Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát, Bài 2/96. Cho ABCD.A1B1C1D1 là một thảo luận nhóm (mỗi bàn 1 nhóm) hình hộp chữ nhật - Báo cáo, thảo luận: gọi hai nhóm a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì trả lời. Các nhóm khác nhận xét O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật không? nên O là trung điểm của đoạn CB1 b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thì O cũng là trung điểm của đoạn thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không? BC1(theo tính chất đường chéo hình chữ nhật). b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1 vì CD và BB1 không cùng nằm trên một mặt phẳng. - Kết luận, nhận định của GV 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Liên hệ thực tiễn gắn với hình hộp chữ nhật b) Nội dung: Học sinh về nhà làm hộp quà bằng hình hộp chữ nhật c) Sản phẩm: Hộp quà bằng hình hộp chữ nhật d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ: HS làm bài tập vận Xem hình vẽ hãy: dụng a. Gọi tên các mặt phẳng chứa đường Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát, trả thắng PR. lời được b.Gọi tên các mặt phẳng chứa đường a) Các mặt phẳng chứa đường thẳng thẳng PR nhưng chưa thấy rõ trên hình PR là mp(PQRS) và mp(PRVT) vẽ b) Mặt phẳng chứa đường thẳng PR c. Gọi tên mặt phẳng cũng chứa các nhưung chưa chưa thấy rõ trên hình đường thẳng PQ và MV. vẽ là mp(PRVT). c) Các mặt phẳng cùng chứa đường thẳng PR là mp(PQRS) và mp(PRUT) Các mặt phẳng cùng chứa đường thẳng MV la mp(TUVM) và mp(MVRS) - Kết luận, nhận định của GV * Hướng dẫn tự học ở nhà: HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương Bài tập về nhà: 3 ; 4 tr 97 SGK; Bài 1 ; 3 ; 5 tr 131, S32 SBT
Tài liệu đính kèm: