Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2: Đa giác - Diện tích đa giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Anh Tú

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2: Đa giác - Diện tích đa giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Anh Tú

- Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD, định nghĩa tứ giác lồi?

- Đưa bảng phụ có hình vẽ sau hỏi hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?

- Giáo viên: Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.

Hình b, c là tứ giác, hình a không phải là tứ giác vì 2 đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên 1 đường thẳng

Hình c là tứ giác lồi

Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác

- Giáo viên treo bảng phụ có hình 112=>117

- Giới thiệu: Cũng tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC .trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng. Các điểm A, B, C, D, E là đỉnh, các đoạn AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh của đa giác đó

- Yêu cầu học sinh thực hiện ?1

- Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi ? Vậy thế nào đa giác lồi ?

- Trong các đa giác trên, đa giác nào là đa giác lồi?

- Yêu cầu học sinh trả lời ?2

- Giáo viên giới thiệu chú ý

- Cho làm ?3

- Giáo viên giới thiệu đa giác nhiều đỉnh (n  3) được gọi là n giác hay n cạnh Học sinh quan sát hình vẽ nghe giáo viên giới thiệu

- Vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên 1 đường thẳng

- Học sinh nêu định nghĩa đa giác lồi

Định nghĩa: SGK trang 114

- Hình 112, 113, 114 là đa giác lồi.

- Vì mỗi đa giác đó nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng thuộc 1 cạnh của đa giác.

Học sinh đọc chú ý SGK 114

Học sinh trả lời tại chỗ

 

doc 13 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2: Đa giác - Diện tích đa giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Anh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 25/11/2011 	 	 Ngµy gi¶ng: 30/11/2011 Líp:8B
CHƯƠNG II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 25:	ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
I). Mục tiêu :
- Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm về đa giác đều, đa giác lồi
- Kỹ năng : Học sinh biết tính tổng số đo của một đa giác, Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều, Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của một đa giác đều
- Thái độ : Học sinh hiểu và biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Mở đầu
- Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD, định nghĩa tứ giác lồi?
- Đưa bảng phụ có hình vẽ sau hỏi hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?
- Giáo viên: Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay
- Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Hình b, c là tứ giác, hình a không phải là tứ giác vì 2 đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên 1 đường thẳng
Hình c là tứ giác lồi 
Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác
- Giáo viên treo bảng phụ có hình 112=>117
- Giới thiệu: Cũng tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC.trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng. Các điểm A, B, C, D, E là đỉnh, các đoạn AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh của đa giác đó
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
- Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi ? Vậy thế nào đa giác lồi ?
- Trong các đa giác trên, đa giác nào là đa giác lồi?
- Yêu cầu học sinh trả lời ?2
- Giáo viên giới thiệu chú ý 
- Cho làm ?3
- Giáo viên giới thiệu đa giác nhiều đỉnh (n ³ 3) được gọi là n giác hay n cạnh
Học sinh quan sát hình vẽ nghe giáo viên giới thiệu
- Vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Học sinh nêu định nghĩa đa giác lồi 
Định nghĩa: SGK trang 114
- Hình 112, 113, 114 là đa giác lồi.
- Vì mỗi đa giác đó nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng thuộc 1 cạnh của đa giác.
Học sinh đọc chú ý SGK 114
Học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: Đa giác đều
- Giáo viên đưa bảng phụ có hình 120 cho học quan sát và nói đây là các đa giác đều. Vậy thế nào là đa giác đều?
- Cho làm ?4
- Nhận xét số trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi đa giác đều trên
- Định nghĩa SGK trang 115
- Một học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
- Cho làm bài tập 2
- Cho làm bài tập 4. Giáo viên treo bảng phụ có bài tập 4 cho học sinh lên bảng điền
- Cho làm bài tập 5
a.Hình thoi
b.Hình chữ nhật
Học sinh trao đổi nhóm 
Học sinh làm nháp rồi trả lời tại chỗ 
Cả lớp làm vào vở
Tổng số đo các góc của hình n là (n – 2)1200. Suy ra số đo mỗi góc của hình n giác đều là (n – 2)/n
- Mỗi góc ngũ giác đều là (5 –2).1800/5 = 1080
- Mỗi góc lục giác đều là (6 – 2).1800/6 = 1200
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK
Làm các bài tập: 1, 2, 3 SGK trang 115 và 1, 2, 3, 5, 9, 10 SBT
Chuẩn bị trước bài “Diện tích hình chữ nhật”
* Rút kinh nghiệm: 
 Ngµy so¹n: 25/11/2011 	 	 Ngµy gi¶ng: 2/12/2011 Líp:8B
Tiết 26:	DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I). Mục tiêu :
- Kiến thức : Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
 HS hiểu rằng để chứng minh các công thức cần phải vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
- Kỹ năng : HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
- Thái độ : thấy được mối liên hệ giữa diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuôn
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ: HS: Cho học sinh sửa bài tập 3.
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác
-Giới thiệu khái niệm diện tích như SGK 116
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 121 và trả lời ?1
- Giáo viên: Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B nhưng hình A có bằng hình B không?
- Giáo viên nêu câu hỏi phần b và c 
- Vậy diện tích đa giác là gì?
- Mỗi đa giác có mấy diện tích?
- Diện tích đa giác có thể là số 0, số âm hay không?
- Giáo viên thông báo 3 tính chất của diện tích đa giác
- Giáo viên: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?
- Giáo viên đưa hình vẽ minh hoạ, học sinh nhận xét 
- DABC và DA’B’C’ có diện tích bằng nhau nhưng chúng không bằng nhau
-Hình vuông có cạnh 10m, 100m thì có diện tích là bao nhiêu?
- Học sinh quan sát hình 121 và làm ?1 
- Hình A không bằng hình B vì hai hình không trùng khít lên nhau
- Hình D có diện tích 8 ô vuông, còn hình C có diện tích 2 ô vuông. Vậy hình D gấp 4 lần diện tích hình C
- Hình C có diện tích 2 ô vuông, hình E có diện tích 8 ô vuông. Vậy diện tích hình C bằng ¼ diện tích hình E
- Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác
- Mỗi đa giác có một diện tích xác định.
- Diện tích đa giác là số dương
- Chưa chắc đã bằng nhau 
- Hình vuông có cạnh 10 m thì S =100m2 
-Hình vuôngcó cạnh 100 m thì 
S = 10000 m2 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật
- Giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE hoặc S
- Em đã biết diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? Chiều dài và chiều rộng chính là 2 kích thước của nó. Ta thừa nhận định lí về diện tích của hình chữ nhật 
- Tính Shcn biết a =1,2 m ; b = 0,4 m
- Cho học sinh làm bài tập 6
Giáo viên ghi tóm tắt: S = a.b
S1 = 2a.b = 2ab;
 S2 = 3a.3b = 9ab; 
S3 = 4a.b/4 = ab
- Chiều dài nhân chiều rộng.
- Shcn = a.b = 1,2.0,4 = 0,48 m2
a. Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì S tăng 2 lần
b. Dài và rộng tăng 3 lần thì S tăng 9 lần
c. Không thay đổi
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông
- Cho làm ?2
- Dvuông có 2 cạnh góc vuông là a, b thì diện tích sẽ được tính như thế nào?
- Giáo viên đưa hình minh họa
- Cho làm ?3: Vận dụng các tính chất tính diện tích đa giác để chứng minh.
- Vì hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh bằng nhau: a = b nên S = a2
- Dvuông có 2 cạnh góc vuông a và b chính là 1 nửa của hình chữ nhật có cạnh a và b nên diện tích của D vuông là (½)ab
DABD = DCDB (c-g-c)
=> SABD = SCDB (tính chất 1)
SABCD = SABD + SCDB (tính chất 2)
=> SABCD = 2.SADB
=> SADB = SABCD/ 2 =( ½)ab
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
- Cho học nhắc lại diện tích đa giác là gì?
- Ba tính chất của diện tích đa giác?
- Nhắc lại trong SGK
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, thuộc nhận xét, tính chất, định lí, công thức.
Làm các bài tập: 7, 8, 9, 11, 12 SGK , 12 -> 16 SBT
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày 25 th¸ng 11 n¨m 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú
 Ngµy so¹n: 5/12/2011 	 	 Ngµy gi¶ng: 9/12/2011 Líp:8B
Tiết 27: LUYỆN TẬP
I). Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố các công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, tam giác vuông. 
- Kỹ năng : Học sinh vận dụng được các công thức dã học và các tính chất của diện tích trong giải toán chứng minh 2 hình có diện tích bằng nhau.
- Thái độ : Phát triển tư duy cho học sinh thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông có cùng chu vi.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa giác. Sửa bài tập 12
HS2: Sửa bài tập 7
3, Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Cho làm bài tập 10
- Giáo viên vẽ hình Dvuông ABC có độ dài cạnh huyền là a, độ dài 2 cạnh góc vuông là a, b
* Cho làm bài tập 13
- Đưa hình vẽ 125 SGK lên bảng, gợi ý. So sánh các diện tích của từng cặp tam giác
- Vì sao DEKC = DCGE; DAFE = DEHA
* Cho làm bài tập 15
- Giáo viên vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở 
- Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
- Tìm hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn của hcn ABCD?
- Có bao nhiêu trường hợp thỏa mãn yêu cầu trên của bài?
- Tìm hình vuông có chu bằng chu vi của hình chữ nhật ABCD?
- So sánh diện tích hình vuông đó với SABCD.
- Ta thấy trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. Hãy chứng minh điều đó?
- Gợí ý xét hình chữ nhật kích thước a, b hãy biểu thị cạnh hình vuông có cùng chu vi theo a và b rồi xét hiệu Shv - Shcn
- Tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông là b2 + c2
- Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2
- Theo định lí Pitago ta có a2 = b2 + c2
Vậy tổng diện tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh
DABC=DCDA (c-g-c)
=>SABC=SCDA
Tương tự SEKC=SCGE ; SAFE=SEHA
Suy ra SABC-SEKC-SAFE=SCDA-SCGE-SEH
Hay SBKEF=SEGDH
 SABCD = 5. 3 = 15 cm2
Chu vi ABCD là 
(5+3).2=16 (cm)
+ 1.8 = 8 S = 8cm2. Chu vi = 18 cm
+ 1 cm x 9 cm có S = 9 cm2. Chu vi = 20 cm
+ 1cm x 14cm có S = 14 cm2. Chu vi = 30cm
+ 2 cm x 7 cm = 14 cm2 có S = 14 cm2. Chu vi = 18 cm
Có thể vẽ được vô số trường hợp thỏa mãn yêu cầu của bài
Hình vuông có chu vi bằng 16 cm thì có cạnh là a = 4 c
Shvuông = 42 = 16 cm2
SABCD < Shvuông
- Hình chữ nhật có kích thước là a và b (dương) thì có Shcn = ab và chu vi là 2(a+b) 
=> Hình vuông có cùng chu vi thì có cạnh là: 2(a+b)/4 = (a + b)/2
=> Shvuông = {(a+b)/2]2
Xét hiệu: Shvuông – Shcn = (a+b)2/4 – ab
= a2 + 2ab + b2 – 4ab/4 = (a-b)2/4
vì (a-b)2/4 ³ 0 với mọi a, b > 0 
Nên Shv – Shcn ³ 0
Vậy trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có S lớn nhất
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập: 14 SGK ; 17 -> 22 SBT
Chuẩn bị trước bài “Diện tích tam giác”
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày 5 th¸ng 12 n¨m 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú
 Ngµy so¹n: 10/12/2011 	 	 Ngµy gi¶ng: 16, 23/12/2011 Líp:8B
Tiết 28, 29:	 DIỆN TÍCH TAM GIÁC – LUYỆN TẬP
I). Mục tiêu :
a)Kiến thức :
 	- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác .
- Học sinh biết chứng minh định lí, vẽ được tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày rõ ràng chứng minh đó
- Học sinh vận dụng được một số công thức tính diện tích đã học để giải toán
b)Kỹ năng : Học sinh vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. Vận dụng giải được một số bài toán thực tế liên quan đến diện tích tam giác.
c) Thái độ : phát triển tư duy cho học sinh, giúp học sinh thấy được công thức tính diện tích tam giác nhọn hoặc tù được xây dựng từ công thức tính diện tích tam giác vuôn ... ên bảng (chưa có đường cao AH )
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đường cao AH
- Yêu cầu học sinh chứng minh định lí trong mỗi trường hợp
- Vậy trong mọi trường hợp diện tích D vuông bằng nửa tích 1 cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. S = ah/2
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình 127. Em có nhận xét gì về D và hình chữ nhật trong H127?
- Vậy diện tích 2 hình đó như thế nào?
- Từ nhận xét đó, hãy làm bài tập ? theo nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm có 2 D bằng nhau, giữ nguyên 1 D; còn D kia cắt làm 3 mãnh để ghép thành hình chữ nhật
- Qua thực hành hãy giải thích tại sao?
Stứ giác = Shcn
- Từ đó => cách chứng minh ¹ về Stứ giác từ Shcn
* Định lí: SGK 120
GT
DABC
AH ^ BC
KL
SABC = ½ BC.AH
- Còn dạng D tù nữa
- Học sinh lên bảng vẽ và nhận xét
+ = 900 thì H º B
+ nhọn thì H nằm giữa B và C
+ tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC
- Nếu =900 thì AHºAB
SABC=AC.AB/2 = BC.AH/2
- Nếu nhọn thì H nằm giữa B và C
SABC = SABH + SAHC 
 = BH.AH/2 + CH.AH /2 
 = (BH+CH).AH/2 = BC.AH/2
- Nếu tù thì B nằm giữa H và C 
SABC = SAHC – SAHB 
 = HC.AH/2 – HB.AH/2
 = (HC - HB).AH/2 = BC.AH/2
- Hình chữ nhật có kích thước bằng cạnh đáy của D, kích thước còn lại bằng nửa đường cao tương ứng của D 
Stừ giác = Shcn = ah/2
Học sinh thực hành theo nhóm 
- Vì đều bằng S1+S2+S3
- Ở mỗi hình tam giác và hình chữ nhật đều có cùng đáy a và chiều cao h 
Nên SD = 1/2 Shcn
Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập
 Thảo luận nhóm bài tập 16 trang 120 SGK
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 17 trang 121 SGK
* Cho làm bài tập 22
- Giáo viên treo bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do vì sao xác định vị trí đó và xét xem có bao nhiêu điểm thỏa mãn?
- Giáo viên: Qua bài tập vừa làm hãy cho biết nếu SABC không đổi, cạnh BC cố định thì đỉnh A của D là đường nào?
* Cho làm bài tập 23
Giáo viên vẽ hình (lấy điểm M đúng vị trí đường TB)
- Hãy so sánh diện tích của DMAC với DABC?
* Cho làm bài tập 24
- Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh vẽ vào vở 
- Để tính SABC biết BC = a ; AB – AC = b ta cần tính những yếu tố nào ?
- Nếu DABC đều cạnh a thì SABC được tính như thế nào?
- Đây chính là bài tập 25
- Công thức tính đường cao và diện tích Dđều còn được dùng nhiều sau này
- Hình 128
SHCN = a.h và STG = a.h/2
=> STG = SHCN
- Hình 129
SHCN = a.h và STG = a.h/2
=> STG = SHCN
- Hình 130
SHCN = a.h và STG = a.h/2
=> STG = SHCN
Ta có: SOAB = OM.AB/2
Và SOAB = OA.OB/2
=> OM.AB/2 = OA.OB/2
=> OM.AB = OA.OB (đpchứng minh)
a) Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và // với PF thì SAPF = SIDF vì 2 D này có đáy chung và 2 đường cao tương ứng bằng nhau.
Có vô số điểm I thỏa mãn
b) Tương tự như vậy điểm O thuộc đường thẳng b // và cách PF một khoảng bằng 2 lần khoảng cách từ A tới PF .
c) Điểm N thuộc đường thẳng c thuộc đường thẳng b // và cách PF một khoảng bằng 1/2 lần khoảng cách từ A tới PF .
* Tập hợp các đỉnh A của D nằm trên 2 đường thẳng // với BC cách BC một khoảng bằng AH (AH là đường cao DABC)
Vì SMBA + SMBC = SMAC
Mà SMAB + SMBC + SMAC = SBAC
=>SMAC = ½ SBAC 
=>AC.MK/2 = AC. 
=>MK = ½ BH
=>M cách AC một khoảng bằng BH/2 
=>M Î đường TB của EF 
- Tính đường cao AH 
Xét D vuông AHC có 
AH2 = AC2 – HC2
 . 
- Nếu b = a tức DABC đều cạnh a 
Thì 
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Học bài theo SGK, thuộc định lí, hiểu và chứng minh được định lí 
Làm các bài tập: 18, 19, 20, 21, 22 SGK; 25 -> 28 SBT
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày 10 th¸ng 12 n¨m 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú
 Ngµy so¹n: 25/12/2011 	 	 Ngµy gi¶ng: 28/12/2011 Líp:8B
 Tiết 30:	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I). Mục tiêu :
a)Kiến thức : Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học trong học kì I giúp các em hệ thống lại kiến thức để thực hiện tốt các bài tập.
b)Kỹ năng : rèn luyện khả năng chứng minh một bài toán hình học có liên quan đến các kiến thức trong chương.
c)Thái độ : Rèn luyện cho học sinh khả năng thiết lập mối liên hệ kiến thức đã học.
II). Chuẩn bị :
- GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa 
- HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định :
2, Kiểm tra bài cũ :
3, Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
* Cho làm bài tập 1
cho tam giác ABC: AB = 3 chứng minh, AC = 4 chứng minh, BC = 5 chứng minh. Gọi AM là trung tuyến của tam giác. Lấy điểm D là điểm đối xứng với điểm A qua M.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) Tính độ dài AM
c) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì nữa thì tứ giác ABDC là hình vuông?
* Cho làm bài tập 2
- Cho làm bài tập 1 đề cương 
- Giáo viên vẽ hình
a) Ta có: 
=> Tam giác ABC vuông tại A
b) Theo tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông, ta có:
AM = BC:2 = 5:2 = 2,5 chứng minh.
c) ABDC là hình bình hành
mà 
=> ABDC là hình chữ nhật
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện 
AB = AC nữa thì tứ giác ABDC là hình vuông
a. ABMN là hbh vì AN = BM =(BC/2)
và AN//BM lại có AB = BM = (BC/2)
nên ABMN là hỉnh thoi. Tương tự CHỨNG MINHND là hình thoi
b. Vì MC//AN; MC = AN nên AMCN là hình bình hành
c. Vì AMCN là hbh nên AM//CN. Tương tự BMDN là hbh =>BN//DM
Do đó MINK là hbh lại có = 900 (hình thoi ABMN có AM l BN tại I
d. Vì I là giao điểm của 2 đường chéo của hình thoi ABMN nên I là trung điểm của AM. Do đó IK là đường TB của DMAD, vậy IK//AD
e. ABMD có BM//AD nên ABMN là hình thang lại có = ADM (cùng bằng 600) nên ABM là hình thang cân 
f. Vì BMDM là hình bình hành nên O là trung điểm của đường chéo MN thì O là trung điểm của đường chéo. Vậy 3 điểm B, O, D thẳng hàng
g. Hình chữ nhật MINK là hình vuông ó IM = IN
óAM = BN óABMN là hình vuông 
óABCD là hình chữ nhật 
Vậy hình bình hành ABCD có thêm điều kiện = 900
IV, Hướng dẫn về nhà: 
Ôn tập các kiến thức đã học
Làm các bài tập ôn tập trong đề cương 
Chuẩn bị kiểm tra học kì I theo lịch
* Rút kinh nghiệm: 
 Ngµy so¹n: 25/12/2011 	 	 Ngµy gi¶ng: 30/12/2011 Líp:8B
Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I
MỤC TIÊU :
KT : Củng cố lại các kiến thức đã học về tứ giác, hbh, hcn, hvuông, hthoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình. Củng cố kiến thức về tính diện tích tam giác, hình vuông, hcn, hthoi
KN : Rèn kĩ năng c/m bài toán hình học
TĐ : vẽ hình cẩn thận, chính xác.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK + g/án + compa + thước + eke + bảng phụ
TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Kiểm tra bài cũ : (kết hợp lúc ôn tập)
Ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS
GHI BẢNG
+ Gọi hs vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình.
+ Gọi hs nêu công thức tính diện tích của các hình (giải thích cácyếu tố trong công thức)
 I/ Lí thuyết :
1/ Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình: (sgk)
2/ Công thức tính diện tích các hình : (sgk)
+ Cho hs làm BT sau :
Gv treo bảng phụ (đề bài):
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường cao BH. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC
a/ Tứ giác MNHD là hình gì ?
b/ BH=8cm, MN=12cm. So sánh SABCD , SMNHD
- Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau :
a) MNHD là hình bình hành
Ý
MN//DH NH//MD
Ý Ý
MN là đg TB của 
hthang ABCD Ý
 AM=MD 
 NB=NC Ý
 DHNC cân ở N
 Ý
 HN=NC
b) 
Ý
Ý
MN là đg TB của hthang ABCD
Ý
 Ý
DBKN có: NB=NC; NK//HC 
A
B
C
D
M
N
K
1
1
H
1
II/ Bài tập :
GT
Hthang ABCD(AB//CD, AB<CD) MA=MD, NB=NC, BH^CD, BH=8cm, MN=12cm
KL
a/ MNHD là hình gì ?
b/ So sánh SABCD và SMNHD
Chứng minh
a/ + Vì MA=MD, NB=NC (gt)
Þ MN là đg Tb của hthang ABCD
Þ MN//CD Þ MN//DH (HÎCD) (1)
Trong Dvuông BHC có HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC Þ 
Mà : 
Þ NH=NC Þ DHNC cân ở N
Þ 
Mà (hthang cân ABCD)
Þ mà ở vị trí đồng vị
Þ NH//MD (2)
Từ (1) và (2) Þ MNHD là hbh
b/ Gọi BHÇMN = {K}, MN//CD Þ NK//CH
Trong DBHC có NK//HC mà NB=NC Þ
+ Vì MNlà đg TB của hthang ABCD 
Þ
B
A
C
D
G
F
H
E
SABCD > SMNHD
+ Cho hs làm BT 2:
Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA
a/ Tứ giác EFGH là hình gì ?
b./ Biết AC=18cm, BD = 16cm. So sánh SABCD VÀ SEFGH
c/ Hình thoi ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình vuông
Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau :
EFGH là hcn
Ý
EFGH là hbh 
Ý Ý
EF//HG; EF=HG EF^FH
 Ý Ý
EF//AC; EF//AC;FG//DB
HG//AC; AC^BD
 Ý
EF là đg TB DABC
HG là đg TB DADC
b/ SABCD = ? (hình gì ?)
SEFGH = ?
c/ Để hcn EFGH là hình vuông cần điều kiện gì ?
Mà EF có quan hệ như thế nào với AC ?
FG có quan hệ như thế nào với BD ?
Vậy cần điều kiện gì của AC và BD ?
GT
Hthoi ABCD, EA=EB, FB=FC, GC=GD, HA=HD, AC=18cm, BD=16cm
KL
a/ EFGH là hình gì ?
b/ So sánh SABCD và SEFGH
c/ Hthang ABCD cần đk gì để EFGH là hình vuông ?
Chứng minh
a/ + Vì EA=EB, FB=FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của DABC
Þ EF//AC , (1)
C/m tương tự : HG//AC; (2)
 FG//BD, 
Từ (1)(2) Þ EF//HG;EF=HG
Þ EFHG là hbh (I)
Þ EF^FGÞ (II)
+ Vì EF//AC
 FG//BD
Mà AC^BD
 Từ (I) (II) suy ra EFGH là hcn
b/ 
c/ Ta có : ; 
Để EFGH là hình vuông thì EF = FG
Hay AC = BD
Vậy điều kiện cần tìm AC = BD
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo sgk + vở ghi
+ Xem lại các BT đã làm
+ Làm BT đề cương
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày 25 th¸ng 12 n¨m 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú
 Ngµy so¹n: 25/12/2011 	 	 Ngµy gi¶ng: 28/12/2011 Líp:8B
Tiết 32: TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
Nhận xét ưu, nhược điểm của học sinh
Sửa các phần sai mà học sinh mắc phải.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên : 	Đề bài, đáp án, biểu điểm
	- Học sinh : Xem lại bài kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/ Tìm hiểu đề
 Đọc lại bài?
Nêu yêu cầu của bài?
Gồm những dạng bài nào?
2/ Nhận xét chung:
Hầu hết các em đã biết vận dụng được các kiến thức đã học để vẽ hình đúng. 
 Ưu điểm:
Một số em chưa thực sự cố gắng khi làm bài.
Trình bày chưa khoa học, các phép biến đổi chưa chính xác, cũng còn lủng củng trong lập luận.
Nhược điểm
3/ Chữa bài: 
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) 
Bài 4 : (4 điểm). Hình vẽ : 0.5 điểm
a) 1.0 điểm 
 Xét tứ giác ADMH có :
 (gt)
 Tứ giác ADMH là hình chữ nhật.
b) 1.5 điểm
Ta có AM = MB = MC = BC (1) ( tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)
 cân tại M MH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến 
Vậy tứ giác AMCE là hình bình hành (2) (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Từ (1) và (2) tứ giác AMCE là hình thoi.
c) 1.0 điểm
 Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta có :
BC2 = AB2 + AC2 = 82 + 62 = 100 BC = 10 cm
AM = MC = MB = (cm) (cmt)
AMB cân ( AM = MB)
 MD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến AD = DB = cm
Xét 	ADM có DM2 = AM2 – AD2 = 52 – 42 = 25 – 16 = 9 DM = 3 cm
Chu vi tứ giác ADMC là AD + DM + MC + AC = 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm) 
III/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Tự làm lại các bài tập đã chữa
Xem trước bài mới.
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày 30 th¸ng 12 n¨m 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 Chuong 2.doc