Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Luân

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Luân

GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.

-Yêu cầu hs làm ?2.

-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )

+ HS làm theo nhóm.

-Gọi hs lên bảng làm.

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.

- Gv chốt bài.

- GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không? .

- GV yêu cầu hs làm ?3.

?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?

TL: bằng 3600

? Làm thế nào có thể tính được tổng các góc của tứ giác ABCD ?

TL: Chia tứ giác thành hai tam giác.

- GV gọi hs lên bảng làm.

+ HS khác làm vào vở.

-Gv giúp đỡ hs dới lớp.

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.

?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác?

? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác?

doc 128 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I - Tứ giác
Tiết 1 Đ 1. Tứ giác
Ngày dạy 23/8/2011
I. Mục tiêu:
-Nắm được định nghĩa tứ giác, ta giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
-Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giaực lồi.
-Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thước thẳng, phấn màu.
-HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:
Xen lẫn vào bài mới
2. Vào bài 1’
3. Bài mới:(31')
Hoạt động của thày 
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H1 (SGK).
?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2.
TL:
? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì?
TL: 
?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đường thẳng.
- GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì?
TL:
- GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác.
-Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.
-Yêu cầu hs làm ?1.
-Hình 1a gọi là tứ giác lồi.
?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi?
TL: 
- GV hớng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.
- GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.
-Yêu cầu hs làm ?2.
-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )
+ HS làm theo nhóm.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?.
- GV yêu cầu hs làm ?3.
?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
TL: bằng 3600
? Làm thế nào có thể tính được tổng các góc của tứ giác ABCD ?
TL: Chia tứ giác thành hai tam giác.
- GV gọi hs lên bảng làm.
+ HS khác làm vào vở.
-Gv giúp đỡ hs dới lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác?
? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác?
1. Định nghĩa. (15’)
* Ví dụ: 
* Định nghĩa: (SGK)
-Tứ giác ABCD có: 
+ AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh
+ A, B, C, D : Là các đỉnh.
* Tứ giác lồi: (SGK)
*chú ý: (SGK)
?2.
Tứ giác ABCD có;
* Đỉnh: 
+Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A.
+Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D.
* Cạnh: 
+Hai cạch kề: AB và BC
+Hai cạnh đối nhau: AB và CD
* Đường chéo: AC và BD. 
2.Tổng các góc của một tứ giác (16’).
?3.
b)Nối A với C.
Xét ABC có: . (1)
Xét ACD có: . (2)
Từ (1) và (2) ta có;
*Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
B
4. Củng cố:(10’).
800
C 
- Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài.
1200
Bài 1 (SGK.T66)
1100
A
	Hình 5a. 	Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có:
D
	x + 1100 1200 + 800 = 3600
	 x = 500.
- GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm.
Hình 6a: 	Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600
	 2x + 1600 = 3600
	 x = 1000.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.
-BTVN: BT 1 b,c,d, H6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67).
-Hướng dẫn BT3:
a)
 AC là đường trung trực của BD
 GT
b) 
 Nối A với C.
 ? góc B có bằng góc D không?
 ( do CBA = CDA (c.c.c))
 .
Tiết 2 Hình thang
Ngày dạy 25/8/2011
I. Mục tiêu:
-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
-Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang.
-Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang
II. Chuẩn bị:
-GV:Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.
-HS:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ : (7')
? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.
? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).
=> Nhận xét, đánh giá. 
2. Vào bài (1’)
3. Bài mới: ( 24' )
Hoạt động của thày 
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H13 .
? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì?
TL: AB // CD.
- GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang.
?Vậy thế nào là hình thang?
TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
?Nêu cách vẽ hình thang?
-Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp.
-Gv nêu các yếu tố cạnh, đường cao
-Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2.
-Gv phân tích cùng hs.
?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta thường c/m ntn?
TL: Hai tam giác bằng nhau.
?Hai tam giác nào bằng nhau?
HD:
?AB và CD có song song không? Vì sao?
TL:
?Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì?
TL:
?Có cặp góc nào bằng nhau?
- Câu b) làm tương tự.
-Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Treo bảng phụ H18.
?Có nhận xét gì về hình thang đa cho?
TL: Góc A = 900
-Gv giới thiệu hình thang vuông.
?Thế nào là hình thang vuông?
TL: 
? Còn có góc nào bằng 900 không?
TL: góc D.
1. Định nghĩa (19’)
*Định nghĩa: (SGK).
Hình thang ABCD có AB//CD
-Cạnh đáy: AB, CD.
-Cạnh bên: AD. BC.
-Đường cao: AH.
?1.
a) T.giác là hình thang: 
+) ABCD (vì BC//AD do ).
+) EHGF (vì GF//HE do ).
b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800.
?2. Hình thang ABCD.
a) AD//BC.
CM: AD=BC
 AB = CD.
BL
a) Nối A với C.
Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. (so le trong)
Vì AD//BC (so le trong).
 có: AC chung
 ABC = CDA (g.c.g).
 AD = BC; AB = CD.
b) Tượng tự a) có 
mà: AB = CD, AC chung
=> ABC = CDA (c.g.c ).
=> AD = BC
 . Suy ra: AD // BC. 
*Nhận xét:(SGK).
2. Hình thang vuông (5’)
*Định nghĩa (SGK).
ABCD là hình thang vuông.
4. Củng cố:(10’).
*Bài 6 (SGK.T70).
*Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ; .
 	Tìm số đo: 
BL
Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên.
Theo ?1 ta có: 
Từ (1) ta có mà theo gt 
Từ (2) ta có mà 
5 Hướng dẫn học ở nhà: (3'’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
-BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT)
-HD: BT7 : làm nh BT 8.
	BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đường thẳng song song.
Tiết 3 Hình thang cân
Ngày dạy 30/8/2011
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn tư duy lôgic và cách lập luận CM hình học.
II. Chuẩn bị:
-GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa.
-HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình bài giảng:
 1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).
=> Nhận xét, đánh giá.
2. Vào bài (1’) Hình thang cân có gì giống và khác hình thang?
3. Bài mới: ( 31' )
Hoạt động của thầy 
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H23.
? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt?
TL: 
-Thông báo đó là hình thang cân.
?Vậy hình thang cân là hình ntn?
TL:
-Nêu cách vẽ hình thang cân.? 
?So sánh và từ đó rút ra nhận xét.
-Treo bảng phụ ?2.
-Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5')
-Gọi hs lên bảng trình bày.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK.
? Có nhận xét gì về AD và BC?
TL: AD = BC
?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không?
TL: 
- GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
- GV hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC.
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
AD = BC
 OAB cân ; OCD cân
 ; 
 GT
? Nếu AD không cắt BC thì sao?
? Hãy giải thích AD = BC ?
? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không?
TL:
- GV đa hình 27 - SGK minh hoạ.
?Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân?
?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
TL: Hai đường chéo bằng nhau.
- GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK
? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý?
? Chứng minh AC = BD ntn?
TL: c/m : ACD = BDC
- GV cho HS hoạt động nhóm (5')
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
- Gv chốt kiến thức.
- GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5')
-Gv có thể hướng dẫn hs cách làm.
?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn?
TL: Dùng compa.
? Có nhận xét gì về các góc C và góc D?
TL: .
? Khi đó ABCD là hình gì ?
TL: Hình thang cân.
- GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK.
? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí?
?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì?
TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau
- GV yêu cầu về nhà làm.
? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? 
1. Định nghĩa (10’)
*Định nghĩa: (SGK)
Hình thang ABCD cân 
* Chú ý: (SGK)
?2.
Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST.
 b) 
* ABCD là hình thang cân 
=> 
2. Tính chất. (15’)
*Định lý 1: (SGK).
GT: ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL: AD = BC
Chứng minh.
Kéo dài AD và BC.
*Nếu AD cắt BC giả sử tại O
(ABCD là HT cân).
Từ ODC cân tại O OC=OD (1).
Từ 
 OAB cân tại O 
 OA = OB (2)
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD ko cắt BC 
 AD//BC
 AD = BC (theo nhận xét ở 2).
*Chú ý: (SGK).
*Định lý 2: (SGK).
GT
ABCD là hình 
thang cân (AB//CD)
KL
AC=BD
CM
Xét BCD và ADC
Có:DA=BC(ABCD là HT cân)
 DC là cạnh chung.
 (ABCD là HT cân)
 BCD =ADC(c.g.c)
 AC = BD (đpcm).
3. Dấu hiệu nhận biết. (9’)
?3.
*Định lý 3: (SGK).
GT
Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD.
KL
ABCD cân.
*Dấu hiệu nhận biết (SGK).
4. Củng cố:( 3' ).
? Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ?
TL: +) Là hình thang.
 +) Cân
- Cho hs làm BT 11(SGK.T76)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3'’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
- Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó.
- BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75).
	 BT24+30+31) (SBT.T63).
- GV hướng dẫn hs làm bài 13- SGK .
a) 	EA = EB
	EAB cân tại E
	 ABC = BDA (c.g.c)
-Gọi hs lên bảng làm.
b) Chứng minh tương tự.
Tiết: 4 Luyện tập
Dạy: 1/9/2011
I/Mục tiêu : 
-Sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh,biết chứng minh tứ giác là hình thang cân
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II/ Chuẩn bị
HS và GV chuẩn bị thước kẻ và HS làm các bài tập đã cho về nhà 
III/Tiến trình :
Kiểm tra (7’)
? Nêu định nghĩa hình thang cân tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
Câu hỏi phụ : Khảng định sau đúng hay sai : Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân
Vào bài 1’
Nội dung 30’
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
Dùng hệ thống câu hỏi gọi mở thành lập sơ đồ sau :
ABCD là ht cân
í
ht ABCD có éD = éC
r ADC = r BCD
í
AC= BD;éC1= éD1 ;DC chung
í 
é C1 = éD1=éE
Bài tập 15 
Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để xây dựng sơ đồ ch ... êu cách tính thể tích hình lăng trụ.
- HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh cả lớp làm vào vở.
? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không.
- Tính diện tích đáy rồi nhânn với chiều cao.
1. Công thức tính thể tích (10')
?
Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN:
V = 5.4.7 = 140m3
Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông:
V2 = m3
V2= m3
Công thức: V = S.h
+ S: diện tích đáy
+ h: chiều coa.
2. Ví dụ:
* Nhận xét:
Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác
Sđáy = 5.4 + .5. 2 = 25cm2
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác
V = 25.7 = 175cm3
IV. Củng cố: (11')
- Làm bài tập 27 (tr113-SGK)
điền vào ô trống
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
Diện tích 1 đáy
10
12
6
Thể tích
80
12
50
- Bài tập 28:
V = S.h = .60.90.70 = 189000cm3.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm bài tập 29, 39 - SGK.
Tuần 34
Tiết 66
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hình 134
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III.Luyện tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ hình 134.
? Miếng nào khi gấp và dán lại thì được hình chóp đều.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên cùng học sinh vẽ hình.
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
- Học sinh: Sxq = p.d
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50a
? Nêu công thức tính diện tích hình chóp đều.
- Học sinh: V = S.h
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Bài tập 47 (tr124-SGK)
- Miếng 4 khi gấp lại thì được hình chóp đều.
Bài tập 49 (tr125-SGK)
a) 
áp dụng công thức: Sxq = p.d
ta có: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm2.
b) 
Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm2.
Bài tập 50a (tr125-SGK)
Diện tích đáy BCDE:
S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm2.
Thể tích của hình chóp A.BCDE là:
V = . 42,5. 12 = 507cm3.
IV. Củng cố: (1')
- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình chóp đều.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK)
HD50b: các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau, lên chỉ tính một mặt bên rồi nhân với 4.
Hết
Tiết 8 Dựng hình bằng thước và com pa. dựng hình thang
Dạy 17/9/2011
I/Mục tiêu : 
HS biết dùng thước và com pa dể dựng hình theo các yếu tố đã cho 
HS biết cách sử dụng thước và com pa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác 
Rèn tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng dụng cụ ,rèn khả năng suy luận có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế
II/ Chuẩn bị
Thước thẳng thước chia khoảng , com pa, bảng phụ, thước đo góc 
III/Tiến trình :
1.Kiểm tra bài cũ 6’
 Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình thang? Hình thang cân?
	2. Vào bài 1’
 Vẽ hình thang như thế nào
 3.Nội dung 24’
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
G : Gới thiệu bài toán dựng hình 
? Thước thẳng có tác dụng gì trong việc vẽ hình 
? Com pa có tác dụng gì trong việc vẽ hình 
G : Qua chương trình lớp 7 với thước và com pa ta đã biết cách giải các bài toán dựng hình nào ?
H(...)
G : Hướng dẫn ôn lại các dựng hình 
Một góc bằng một góc cho trước
Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng 
Dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước 
Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho 
Dựng tia phân giác củat một góc cho trước Dựng tam giác biết 3 cạnh , hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết hai cạnh và một góc kề 
H(...) Dựng theo hướng dẫn của giáo viên 
G : Ta được phép sử dụng các bài toán trên để giải các bài toán dựng hình .Cụ thể xét bài toán dựng hình thang
Xét ví dụ SGK
G :Thông thường , để tìm ra cáh dựng hình , người ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho . Nhìn vào đó phân tích tìm xem những yếu tố nào dựng được ngay , những điểm còn lại cần thoả mãn điều kiệngì , nó nằm rrên đường nào ? Đó là bươc phân tích 
G : Vẽ hình phác lên bảng 
?Quan sát hình cho biết tam giác nào dựng được ngay ?Vì sao ?
H(...) b) Cách dựng 
G :Giáo viên dựng hình bằng thước kẻ , com pa theo từng bước yêu cầu 
H(...) dựng vào vở 
? Sau khi dựng xong giáo viên hỏi 
? Tứ giác vừa dựng được có thoả mãn các yêu cầu của bài toán hay không ?
H(...) 
Chứng minh SGK 
Biện luận 
G : Một bài toán dựng hình đầy đủ có 4 bước : Phân tích ; cách dựng ; chứng minh và biện luận 
Trong đó cách dựng : nêu thứ tự từng bước dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ 
Chứng minh : Bằng lập luận chứng tỏ rằng cáh dựng trên thoả mãn yêu cầu bài toán 
Luyện tập củng cố 10’
Nhắc lại các bài toán dựng hình bằng thước và compa?
 Nêu các yêu cầu cơ bản của một bài toán dựng hình
Bài tập 31 SGK
? Giả sử dựng hình thang AB CD có AB song với DC AB = AD = 2cm AC = DC = 4 cm đã dựng được , cho biết tam giác nào đã dựng được ngay ? Vì sao?
? Đỉnh B được xác định như thế nào 
G : Cách dựng và chứng minh về nhà làm 
1/Bài toán dựng hình 
2/ Các bài toán dựng hình đã biết 
Một góc bằng một góc cho trước
Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng 
Dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước 
Dựng đường thẳng vuông góc 
với đường thẳng đã cho 
Dựng tia phân giác củat một góc cho trước Dựng tam giác biết 3 cạnh , hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết hai cạnh và một góc kề 
 A 3cm B
 2cm
D 4cm C
3/Dựng hình thang 
Phân tích 
Giả sử dựng được hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán Tam giác ACD dựng được vì biết 2 cạnh và góc xen giữa 
Đỉnh B nằm trên đường thẳng qua A ,song song với DC ; B cách A 3 cm nên B phải nằm trên đường tròn tâmA bán kính 3 cm 
Cách dựng dựng theo các bước đã phân tích ở trên 
Chứng minh 
Tứ giác ABCD dựng trên là hình thang vì AB song song với DC .Hình thang ABCD thoả mãn các yêu cầu đề bài 
d) ta chỉ dựng được một hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán 
5. Hướng dẫn về nhà 4’
Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản 
Nắm vững các yêu cầu của một bài toán dựng hình 
bài tập số 29;30;31;32
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 9
Luyện tập 
I/Mục tiêu : 
Củng cố cho HS các phần của một bài toán dựng hình .HS biết cách vẽ phác để phân tích miệng , biết cách trình bày phần chứng minh
Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước và com pa để dựng hình
II/ Chuẩn bị
Thước thẳng thước chia khoảng , com pa, bảng phụ, thước đo góc 
III/Tiến trình :
 1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra :Nêu các bước của một bài toán dựng hình 
 3.Nội dung 
Hoạt động của thầy và trò 
nội dung
Bài tập 31 SGK
( Nêu lại phần phân tích , trình bày phần cách dựng và chứng minh)
Bài 1( bài 32 tr83 SGK)
Hãy dựng một góc 300 Dựng góc 300 chúng ta dùng thước thẳng và com pa
Hãy dựng góc 600 trước 
Làm thế nào để dựng được góc 600 bằng thước com pa ?
Sau đó để có góc 300 thì làm thế nào ?
H(...) lên bảng thực hiện 
Bài 2 (Bài 34 tr 83 SGK) Dựng hình thang ABCD biết é D = 900 dấy CD = 3 cm cạnh bên AD = 2 cm, BC = 3 cm 
H(...) vẽ phác hình cần dựng 
? tam giác nào dựng được ngay 
? Đỉnh B dựng như thế nào ?
 H(...) 
G : yêu cầu HS dựng hình vào vở , một HS lên bảng dựng hình
? Có bao nhiêu hình thang thang thoả mãn yêu cầu bài toán
H(...) 
Bài 3 : Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5 cm ;éD = 600 éC = 45 0 DC = 4,5cm
G và HS cùng vẽ phác hình 
 A 1,5cm B
 600 600 450
 C E D
 4,5 cm
?Quan sát hình vẽ có tam giác nào dựng được ngay ?
? Vẽ thêm đường phụ nào để có thể tạo ra tam giác dựng được 
H(...) Vẽ BE // AD 
? Đỉnh D được xác định như thế nào ?
? Hãy dựng hình theo các bươc phân tích trên 
H(...) 
? Hỹa chứng minh hình dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán 
4) Củng cố luyện tập 
Nhắc lại các bước của một bài toán dựng hình 
 A 2 B x
 4
 2
 D 4 C
Dựng r ADC có DC = AC = 4 cm AD = 2 cm 
Dựng tia Ax// DC ( AX cùng phía với C đối với AD)
Dựng B trên ã sao cho AB = 2cm nối BC
Chứng minh : ABCD là hình thang vì AB // DC, hình thang ABCD có AB = AD = 2cm 
AC = DC = 4cm 
Dựng một tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600 ta được góc 600 
Dựng tia phân giác của góc 600 ta được góc 300 
 C
 k
 A B
Bài 2 (Bài 34 tr 83 SGK) Dựng hình thang ABCD biết é D = 900 đáy CD = 3 cm cạnh bên AD = 2 cm, BC = 3 cm 
A B B’
 3cm
D C
-Dựng r ADC có é D = 90 0 AD = 2 cm ;DC = 3cm
dựng đường thẳng yy’ đi qua A và song song với DC 
Dựng đường tròn tâm C bán kính 3cm cắt yy’ tại B và B’
b) Chúng minh
ABCD là hình thang vì AB // CD có AD = 2cm é D= 900 ;DC = 3cm BC = 3cm ( Theo cách dựng 
Từ B kẻ Bx // AD và cắt DC tại E ta cso é BEC = 600 vậy r BEC dựng được vì biết 2 góc và cạnh EC = 3 cm 
Đỉnh D nằm trên đường thẳng EC và đỉnh D cách E 1,5 cm 
Dựng tia Dt // EB
; Dựng tia By // DC
A là giao điểm của Dt và By 
5) Hướng dẫn về nhà 
Làm các BT 46 ;49 ;50 52;SBT
Tiết 25
 kiểm tra chương I
A. Mục tiêu:
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương và vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng mih bài toán hình học. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học, lập luận có căn cứ trong quá trình giải toán.
B. Chuẩn bị:
- HS: Giấy kiểm tra, thước kẻ
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Đề bài kiểm tra: (thời gian làm bài 44')
 GV treo bảng phụ đề bài KT có nội dung như sau: 
Câu 1: (3đ)
a) Cho tam giác ABC va một đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua đường thẳng d.
b) Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thang cân.
Câu 2: (2đ)
Điền dấu ''x'' vào ô trống thích hợp.
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật 
Câu 3 (5đ)
Cho ABC cân tại a, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
III. Đáp án - Biểu điểm:
Câu 1: Mỗi câu làm đúng 1,5 điểm
Câu 2: ( Câu 1 sai; câu 2 đúng): mỗi câu 1 điểm.
Câu 3: 
- Vẽ hình đúng; 1 điểm
- Câu a: 1,5đ
- Câu b: 1,5đ
- Câu c: 1đ
a) Xét tứ giác AMCK ta có: MI = IC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong vuông AMC)
 MK = KC (KI = MI)
Trong tứ giác AMCK có MI = IK; AI = IC
 AMCK là hình bình hành 
mà AC = MK AMCK là hình chữ nhật
b) Theo câu a, AMCK là hình chữ nhật 
 AK // MC và AK = MC
 AK // BM; AK = BM ( Vì MC = BM theo gt)
 tứ giác AKMB là hình bình hành 
c) Theo câu a ta có AMCK là hình vuông 
 AM = MC = BC
Mà AM là đường trung tuyến ABC vuông tại a
 Vậy ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8(5).doc