Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

HS hiểu được thế nào là bất phương trình bật nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái vế phải, nghiệm của bất phương trình, tập nghiệm của bất phương trình.

HS biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.

HS bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương.

B. Chuẩn bị:

HS nghiên cứu trước bài học, bản phụ, bút lông.

GV chuẩn bị các phiếu học tập.

C. Tiến trình lên lớp:

 

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
A. Mơc tiªu:
HS hiểu được thế nào là bất phương trình bật nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái vế phải, nghiệm của bất phương trình, tập nghiệm của bất phương trình.
HS biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
HS bước đầu hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương.
B. ChuÈn bÞ:
HS nghiên cứu trước bài học, b¶ng phơ, bút lông.
GV chuẩn bị các phiếu học tập.
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
	Tỉ chøc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra( 2 phĩt)
GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu bÊt ph­¬ng tr×nh mét Èn( 16 phĩt)
Giới thiệu bất phương trình một ẩn
GV cho HS đọc bài tóan “bạn Nam có thể mua được” ở SGK và trả lời.
-GV yêu cầu HS giải thích kết quả tìm được.
-GV “Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được, ta có hệ thức gì?”.
-GV giới thiệu các bất phương trình một ẩn.
-Hãy chỉ ra vế trái, vế phải trong bất phương trình (b);(c)
-GV dùng ví dụ (a) để giới thiệu nghiệm của bất phương trình.
-HS thực hiện ?1
1.Mở đầu:
Ví dụ:
2200x + 4000 £ 25000(a)
x< 6x – 5 (b)
x- 1 > x + 5 (c)
là các bất phương trình một ẩn.
Trong bất phương trình (a)
Vế phải: 25000
Vế trái: 2200x + 4000
Do:
2200.1 + 4000 < 25000
2200.2 + 4000 < 25000
2200.9 + 4000 < 25000
2200.10 + 4000 > 25000
nên 1,2,3,4,,9 là các nghiệm của bất phương trình (a
Ho¹t ®éng 3:Nghiªn cøu tËp nghiƯm cđa bÊt ph­¬ng tr×nh( 14 phĩt)
Tập nghiệm của bất phương trình.
-GV: “Tương tự như tập nghiệm của phương trình và giải phương trình; các em thử nêu định nghĩa tập nghiệm của bất phương trình; giải bất phương trình”.
-GV cho HS thực hiện ?2
-GV: “Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình x > 3; x < 3; x ³ 3; 
3 £ 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số”
GV sửa chữa những sai sót nếu có của HS.
-GV cho HS thực hiện ?3,?4.
2.Tập nghiệm của bất phương trình .
-Tập nghiệm của bất phương trình (SGK)
-Giải bất phương trình (SGK)
-Ví dụ: Tập nghiệm của bất phương trình 
x > 3 là: {x /x > 3}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ho¹t ®éng 4: BÊt ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng( 8 phĩt)
“Bất phương trình tương đương”
GV cho HS nghiên cứu SGK.
3/ Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình được gọi là tương đương kí hiệu Û nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ: x > 3 Û 3 < x
Chú ý: hai bất phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau.
Ví dụ: x 3
Ho¹t ®éng 5: Cđng cè - H­íng dÉn vỊ nhµ( 5 phĩt)
1.Củng cố: GV cho HS lần lượt làm các bài tập sau:
1/ BT15; 2/ BT 16; 3/ BT 17;
2. Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm Bt 18(SGK) , 33, 35, 38 (SBT)
Xem lại 2 tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_le_anh.doc