I/ MỤC TIÊU :
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận.
- Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- HS1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- HS2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của bạn.
Tuần 10 : Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 19: Luyện tập I/ Mục Tiêu : Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận. Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. HS2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của bạn. HĐ2: Luyện tập GV đưa đề bài 6 – SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tính x, y tại hình 57, 58 Tính = ? Tính Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. Còn cách nào để tính nữa không ? GV nêu cách tính khác: Tính từ đó tính số đo x. Yêu cầu HS tương tự phần a tìm số đo x trong hình 58. Tính Tính Bài tập 6 (SGK-Trang 108) - HS lớp hoạt động nhóm Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Hình 57 Vì MNP vuông tại M nên ta có: Xét MIP vuông tại I ta có: Hình 58 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. Còn cách nào để tính nữa không ? GV nêu cách tính khác: Tính suy ra số đo ị số đo x. GV đưa đề bài 7 – SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình. Thế nào là 2 góc phụ nhau? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao? Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Xét HAE vuông tại H: Xét KEB vuông tại K: (góc ngoài tam giác) x = 1250. Bài tập 7(SGK-Trang 109). - Một HS đọc to đề bài; HS lớp vẽ hình vào vở - HS trình bày theo gợi ý của GV: a) Các góc phụ nhau là: và , b) Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với). (vì cùng phụ với ). HĐ3: Củng cố – Luyện tập. GV: Nêu tính chất tổng các góc của một tam giác, đặc biệt là tổng hai góc nhọn của tam giác vuông. Yêu cầu HS làm việc cá nhân và lần lượt đứng tại chỗ cánh tính góc x trong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK). Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109). Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100). Tuần 10: Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 20: Đ2. hai tam giác bằng nhau I/ Mục Tiêu : Học sinh hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bàI cũ Giáo viên treo bảng phụ H60: + Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC. + Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'. GV đặt vấn đề vào bài mới. HĐ2: 1. Định nghĩa. GV: Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau? GV giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. GV chốt lại định nghĩa. - HS nêu định nghĩa- SGK: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. - HS nghe GV giới thiệu các yêu tố hình học trong tam giác. HĐ3: 2. Kí hiệu. Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác ? Yêu cầu học sinh làm Yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày câu a, b Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu c. Yêu cầu HS lớp thảo luận nhóm làm Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày Yêu cầu HS lớp nhận xét đánh giá bài làm của nhóm bạn. - HS ghi kí hiệu sự bằng nhau của 1 tam giác: - HS làm ?2 a) ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP. c) ACB = MPN, AC = MP, - HS thảo luận nhóm làm ?3 Bài làm: Góc D tương ứng với góc A. Xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có : Cạnh BC tương ứng với cạnh EF BC = EF = 3 (cm). HĐ4: Củng cố. GV treo bảng phụ bài tập 10 (SGK-Trang 111). Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân, gọi 1 HS lên bảng làm Bài tập 10: - Hai tam giác ABC và IMN có: - Hai tam giác RPQ và QHR có: Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn và hoàn thiện vào vở. Hướng dẫn về nhà. Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK-Trang 112). Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT-Trang 100).
Tài liệu đính kèm: