Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47 đến 70

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47 đến 70

A. Mục tiêu

 - Kiểm tra việc nắm vững và vận dụng kiến thức của chương để giải bài tập.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và dùng đúng ký hiệu.

 B. Đề bài

 Bài 1 (3 điểm)

 a) Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác. Vẽ hình minh hoạ.

 b) Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE; Â = ; BC = EF.

 Hỏi ABC và DEF có bằng nhau hay không? Giải thích?

 Bài 2 (2 điểm): Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.

 a) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 b) Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều.

 Bài 3 (5 điểm): Cho tam giáccan ABC có AB = AC = 5cm; BC = 8cm. KẻAH  BC (H BC).

 a) Chứng minh HB = HC và BÂH = CÂH.

 b) Tính AH.

 c) Kẻ HDAB (DAB). Kẻ HEAC(EAC). Chứng minh HDE cân.

 Biểu điểm:

Bài 1(3 điểm)

 a) Phát biểu (1 điểm). Vẽ hình 0,5 điểm.

 b) Tam giác ABC không bằng tam giác DEF (1điểm)

 Giải thích đúng (0,5 điểm).

Bài 2(2 điểm)

 a) 1 điểm ; b) 1 điểm

 

doc 55 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 47: KIỂM TRA CHƯƠNG II
	A. Mục tiêu
	- Kiểm tra việc nắm vững và vận dụng kiến thức của chương để giải bài tập.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và dùng đúng ký hiệu.
	B. Đề bài
	Bài 1 (3 điểm)
	a) Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác. Vẽ hình minh hoạ.
	b) Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE; Â = ; BC = EF.
	Hỏi DABC và DDEF có bằng nhau hay không? Giải thích?
	Bài 2 (2 điểm): Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp.
	a) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
	b) Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều.
	Bài 3 (5 điểm): Cho tam giáccan ABC có AB = AC = 5cm; BC = 8cm. KẻAH ^ BC (H ÎBC).
	a) Chứng minh HB = HC và BÂH = CÂH.
	b) Tính AH.
	c) Kẻ HD^AB (DÎAB). Kẻ HE^AC(EÎAC). Chứng minh DHDE cân.
	Biểu điểm:	
Bài 1(3 điểm)
	a) Phát biểu (1 điểm). Vẽ hình 0,5 điểm.
	b) Tam giác ABC không bằng tam giác DEF (1điểm)
	 Giải thích đúng (0,5 điểm).
Bài 2(2 điểm)
	 a) 1 điểm ; 	b) 1 điểm 
Bài 3.Vẽ hình đúng 0,5 điểm
 Giả thiết, kết luận 0,5 điểm
 a) 1,5điểm; b) 1,5 điểm ; c) 1 điểm	
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiêt 46: KIỂM TRA CHƯƠNG I 
I. MỤC TIÊU
* Về kiến thức : 
-Kiểm tra các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 
- Nắm các khái niệm về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
 * Về kĩ năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.
 * Về thái độ: Tránh hiện tượng quay cop trong khi làm bài
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1
Bài 1 (3 điểm)
a) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
 Vẽ hình minh họa.
b) Cho DABC và DDEF có: AB = DE; A = D; BC = EF.
Hỏi DABC và D DEF có bằng nhau hay không? Giải thích.
Bài 2 (2 điểm)
Điền dấu "X" vào chỗ trống (...) một cách thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) Tam giác vuông có một góc bằng 45o là tam giác vuông cân.
b) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó.
...
...
...
...
Bài 3 (5 điểm)
Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC)
a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D Î AB), kẻ HE vuông góc với AC (E Î AC).
 Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1
Bài 1 (3 điểm)
a) Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c	1 điểm
- Vẽ hình minh họa có kí hiệu đúng	0,5 điểm
b) DABC không bằng DDEF	1 điểm
- Giải thích đúng	0,5 điểm
Bài 2 (2 điểm)
a) đánh dấu "X" vào ô Đúng	1 điểm
b) đánh dấu "X" vào ô Sai	1 điểm
Bài 3 (5 điểm) Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng 	0,5 điểm
Viết GT, KL đúng	0,5 điểm
a) Chứng minh HB = HC và BAH = CAH 	1,5 điểm
b) Tính đúng AH = 3 cm	1,5 điểm
c) Chứng minh được HD = HE
 Þ DHDE cân	1 điểm
ĐẾ SỐ 2
Bài 1 (3 điểm)
	a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân.
 - Nêu tính chất về góc của tam giác cân.
b) Vẽ tam giác ABC cân tại A có B = 70o, BC = 3 cm. Tính góc A.
Bài 2 (2 điểm)
Điền dấu "X" vào chỗ trống (...) một cách thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b) Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều.
...
...
...
...
Bài 3 (5 điểm)
Cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox (A Î Ox), kẻ MB vuông góc với Oy (B Î Oy).
a) Chứng minh MA = MB và tam giác OAB là tam giác cân.	
b) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E.
 Chứng minh MD = ME.
c) Chứng minh OM vuông góc với DE.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2
Bài 1 (3 điểm) a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân	1 điểm
 - Nêu tính chất về góc của tam giác cân	0,5 điểm
 b) Vẽ chính xác tam giác cân ABC	1 điểm
 - Tính được góc A = 40o	0,5 điểm
Bài 2 ( 2 điểm) a) đánh dấu "X" vào ô Sai	1 điểm
 b) đánh dấu "X" vào ô Đúng	 	1 điểm
Bài 3 (5 điểm) Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng	0,5 điểm
Viết GT, KL đúng	0,5 điểm
a) Chứng minh MA = MB và DOAB cân	1,5 điểm
b) Chứng minh MD = ME	1,5 điểm
c) Chứng minh OM ^ DE	1 điểm
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
	Chương III : 
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC
Tiết 47:	 
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1.
2. Kỷ năng: - Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, GT và KL.
 3. Thái độ: Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: thước thẳng, com pa, thước đo góc, tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB<AC)
- Học sinh: thước thẳng, com pa, thước đo góc, ABC bằng giấy (AB<AC)
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Giáo viên giới thiệu nội dung chương III:
Phần 1: Quan hệ ...
Phần 2: các đường đồng qui
? Cho ABC nếu AB = AC thì 2 góc đối diện như thế nào ? Vì sao.
- HS: (theo tính chất tam giác cân)
? Nếu thì 2 cạnh đối diện như thế nào.
- HS: nếu thì AB = AC
- Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành như SGK 
- Yêu cầu học sinh giải thích 
- HS: vì (Góc ngoài của BMC) 
? So sánh và 
- HS: = 
? Rút ra quan hệ như thế nào giữa và trong ABC
- HS: > 
? Rút ra nhận xét gì.
- Giáo viên vẽ hình, học sinh ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu đọc phần chứng minh.
- Học sinh nghiên cứu phần chứng minh.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên công nhận kết quả AB > AC là đúng và hướng dẫn học sinh suy luận:
+ Nếu AC = AB
( = (trái GT))
+ Nếu AC < AB
( < (trái GT))
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2
? Ghi GT, KL của định lí.
? So sánh định lí 1 và định lí 2 em có nhận xét gì.
- 2 định lí là đảo ngược của nhau.
? Nếu ABC có , cạnh nào lớn nhất ? Vì sao.
- Cạnh huyền BC lớn nhất vì A là góc lớn nhất.
(4')
C
A
B
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn (15')
?1
A
B
º
B'
B
C
?2
M
* Định lí :(SGK)
 B'
B
C
A
GT
ABC; AB > AC
KL
Chứng minh: (SGK)
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn (12')
?3
AB > AC
 B
C
A
* Định lí 2: (SGK) 
GT
ABC, 
KL
AC > AB
* Nhận xét: SGK 
IV. Củng cố: (10')
(Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2 sau khi chuẩn bị 3')
Bài tập 1 (tr55-SGK)
ABC có AB < BC < AC (vì 2 < 4 < 5)
 (theo định lí góc đối diện với cạnh lớn hơn)
Bài tập 2 (tr55-SGK)
Trong ABC có: (định lí tổng các góc của tam giác)
ta có (vì )
 AC < AB < BC (theo định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Nắm vững 2 định lí trong bài, nắm được cách chứng minh định lí 1.
- Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 (tr56-SGK); bài tập 1, 2, 3 (tr24-SGK)
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết: 48.	 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Kỷ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình và trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ nội dung bài tập 6.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (9')
- Học sinh 1: phát biểu định lí về quan hệ giữa góc đối diện với cạnh lớn hơn, vẽ hình ghi GT, KL
- Học sinh 2: phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn, vẽ hình ghi GT, KL
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh đọc bài toán
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên trình bày.
? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì.
- Ta so sánh với 
? Tương tự em hãy so sánh AD với BD.
- Học sinh suy nghĩ.
- 1 em trả lời miệng
? So sánh AD; BD và CD.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 6
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
 Bài tập 5 (tr56-SGK)
 A
C
D
B
GT
ADC; 
B nằm giữa C và A
KL
So sánh AD; BD; CD
CM:
* So sánh BD và CD
Xét BDC có (GT) 
 (vì )
 BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
* So sánh AD và BD
vì (2 góc kề bù)
Xét ADB có 
 AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Từ 1, 2 AD > BD > CD
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
Bài tập 6 (tr56-SGK)
 D
A
C
B
AC = AD + DC (vì D nằm giữa A và C)
mà DC = BC (GT)
 AC = AD + BC AC > BC
 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)
IV. Củng cố: (3')
- Học sinh nhắc lại định lí vừa học.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học thuộc 2 định lí đó.
- Làm các bài tập 5, 5, 8 (tr24, 25 SBT)
- Ôn lại định lí Py-ta-go.
- Đọc trước bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên...
 * Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	
Tiết 49 	 	 
 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kể từ một điểm nằm mnằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của một điểm, của đường xiên, biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình.
- Học sinh nắm vững định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
2. Kỷ năng: - Bước đầu vận dụng 2 định lí trên vào giải các bài tập ở dạng đơn giản
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và tập trung trong tiếp thu bài 
B. Chuẩn bị:
	- Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 ... ối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết 
II. Bài tập 
Bài 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài 65
IV. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức cơ bản trong chương
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
TIẾT: 66 
ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
2. Kỷ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực và tự giác làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 69
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Tiết 67 	KIỂM TRA CHƯƠNG III
I	.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: +Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương thông qua các định lí và áp dụng các định lí này vào bài tập.
2. Kỷ năng: +Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
 +Biết vận dụng các đ/l, t/c vào c/m bài toán
3. Thái độ: Có tính trung thực trong làm bài, làm bài nghiêm túc.
II	ĐỀ BÀI
III ĐÁP ÁN
 Đáp án: Đề I
Bài / Cõu
Nội dung
Điểm
1a
- HS phát biểu đúng tính chất, có hỡnh vẽ , GT-KL 
 Ghi đúng số vào các đẳng thức (lần lượt :; 2 ; )
1, 5 điểm
1, 5 điểm (mỗi ĐT ghi đúng cho 0,5 điểm)
2a.
2b
2c
2d
- Sai : sửa lại là . Thỡ 
Sai, sửa lại là : NP > MP > MN
Đúng
 Sai, sửa lại Trực tâm tam giác cách không đều ba đỉnh của nó
 1,75 điểm
 1,75 điểm
3
 Vẽ hỡnh , Ghi GT-KL đúng 
 A
 a. Chứng minh được
 = 
 B C b. Vận dụng các kiến thức đó 
 M làm sáng tỏ được AC > CE 
 c. Chứng minh được
 BAM > MAC 
 E
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
HS có thể làm theo cách khác, nhưng nếu đúng vẫn cho đỉểm tối đa của bài ( câu ) đó
Đáp án: Đề II
Bài / Cõu
Nội dung
Điểm
1a
- HS phát biểu đúng tính chất, có hỡnh vẽ , GT-KL 
 Ghi đúng số vào các đẳng thức (lần lượt :; 2 ; )
1, 5 điểm
1, 5 điểm (mỗi ĐT ghi đúng cho 0,5 điểm)
2a.
2b
2c
2d
- Sai : sửa lại là . Thỡ 
Sai, sửa lại là : BC > AC > AB 
Đúng
 Sai, sửa lại Trực tâm tam giác cách không đều ba đỉnh của nó
 1,75 điểm
 1,75 điểm
3
 Vẽ hỡnh , Ghi GT-KL đúng 
 M
 a. Chứng minh được
 N P b. Vận dụng các kiến thức đó 
 E làm sỏng tỏ được MP > FP
 c. Chứng minh được
 NME > EMP
 F
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
HS có thể làm theo cách khác, nhưng nếu đúng vẫn cho đỉểm tối đa của bài ( câu ) đó.
II	ĐỀ BÀI
Họ và tờn: 
Lớp 7
	KIỂM TRA CHƯƠNG III
 Mụn: Hỡnh Học 7
 Thời gian: 45 phỳt
Điểm
Lời phờ của giỏo viờn
ĐỀ BÀI : Đề I
Bài 1 (3đ) : a. Phát biểu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. Vẽ hỡnh ghi GT-KL.
b. Cho hỡnh vẽ 
 	 Hóy điền số thích hợp vào chỗ trống (.) trong
 các đẳng thức sau đây :
 N AG = .AM
 AG =  GM
 GN = .BN
 C 
 M 
Bài 2(3đ) : Các câu sau đây đúng hay sai ? Nếu sai , em hóy sửa lại cho đúng :
Tam giỏc ABC cú AB = AC thỡ 
Tam giỏc MNP cú , thỡ NP>MN>MP.
Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 3cm , 4 cm , 6 cm.
Trực tâm tam giác cách đều ba đỉnh của nó.
Bài 3 (4đ) : Cho tam giỏc ABC cú , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME = AM . Chứng minh:
a. = 
b. AC > CE
c. BAM > MAC
Bài làm: 
Họ và tờn: 
Lớp 7
	KIỂM TRA CHƯƠNG III
 Mụn: Hỡnh Học 7
 Thời gian: 45 phỳt
Điểm
Lời phờ của giỏo viờn
ĐỀ BÀI : Đề II
Bài 1 (3đ) : a. Phát biểu tính chất 3 đường trung trực của tam giác. Vẽ hỡnh ghi GT-KL.
b. Cho hỡnh vẽ 
 H
 	 	 Hóy điền số thích hợp vào chỗ trống (.) trong
 E các đẳng thức sau đây :
 PG = .PE
 HG =  GF
 P Q GE = .PG
 F 
Bài 2(3đ) : Các câu sau đây đúng hay sai ? Nếu sai , em hóy sửa lại cho đúng :
Tam giỏc MNP cú MN = MP thỡ 	
Tam giỏc ABC cú = 800, thỡ BC > AB > AC.
Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 5cm , 7 cm , 8 cm.
Trực tâm tam giác cách đều ba đỉnh của nó.
Bài 3 (4đ) : Cho tam giỏc MNP cú , vẽ trung tuyến ME. Trên tia đối của EM lấy điểm F sao cho EF = EM . Chứng minh:
a. 
b. MP > FP
c. NME > EMP
Bài làm: 
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
	Tiết 68: 	 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 1)
I	.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: +Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chơng trình hình học lớp 7
 + ôn tập các dạng bài tập c/m bằng nhau , so sánh, c,m đồng quy, thẳng hàng...
Kỷ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế
Thái độ: Có ý thức tự giác và chịu khó trong ôn tập
II	.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi kháI niệm cácđờng, các định lí, tính chất và bài tập.
-HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đơng đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đờng trung trực, trung tuyến, phân giác. 
 III	.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A.Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ HAI ĐỜNG THẲNG SONG SONG (15')
Thế nào là hai đờng thẳng song song?
AD làm bài tập
Yêu cầu h/s phát biểu 2 đ/l này
Hai đ/l trên quan hệ với nhau ntn?
Phát biểu Tiên đề ơ clit
Vẽ hình minh họa
Các nhóm thảo luận bài 2; 3/ SGK
Đại diện các nhóm báo cáo
Hinh vẽ
Đ/n
T/c
D/h
Tiên đề
AD1) Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống
a) GT a//b
 KL B=...., B=...., A=....=....
b) GT B=A hoặc......
 KL a//b
Làm bài 2/ SGK
Làm bài 3/ SGK
Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC (15')
Phát biểu đ/l tổng 3 góc trong tam giác
T/c góc ngoaid tam giác?
 Vẽ hình minh họa
Phát biểu đ/l về quan hệ giũa 3 cạnh của tam giác
Phát biểu đ/l qua hệ giữa cạnh và góc
Phát biểu đ/l quan hệ giữ đờng xiên và đờng vuông góc, đờng xiên và hình chiếu
AD làm bài taap trắc nghiệm
Làm bài 5a/c/ SGK
Quan hệ về góc
Quan hệ về cạnh
đ/l
HQ
Bđt
Quạn hệ đờng xiên.....
Quan hệ giữa cạnh và góc
AD1) Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống các dấu thích hợp
AB ..... BH
AH......AC
AB......AC
HB.....HC
Làm bài5a,c/ SGK
 C.Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ CÁC TRỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (15')
Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông
Làm bài / SGK
Gợi y h/s phân tích bài toán
Cho h/s lên bảng thực hiện
Tam giác thờng
Tam giác vuông
. c.g.c
g.c.g
c.c.c
 Làm bài4/ SGK
C.Hoạt động3: HỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).	
-Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.học thuộc các k/h đ/l, t/c trong chương
-BTVN: BT 6-9/ SGK
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 69 	Đ. ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 2)
I	.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: +Ôn tập và hệ thông ác kiến thức trong chơng trình hình học lớp 7
 + ôn tập các dạng bài tập c/m bằng nhau , so sánh, c,m đồng quy, thẳng hàng...
Kỷ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải 1 số bài toán thực tế
Thái độ: Có ý thức tự giác và chịu khó trong ôn tập
II	.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi kháI niệm cácđờng, các định lí, tính chất và bài tập.
-HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đơng đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đờng trung trực, trung tuyến, phân giác. 
 III	.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A.Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ CÁC ĐỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC (8')
Kể tên các đờng đồng quy trong tam giác
AD làm bài tập điên vào chỗ trống hoàn thành bảng tổng kết sau
Yêu cầu h/s phát biểu về t/c các đờng
Các đờng đồng quy của tam giác
Đờng.....
G là.....
GA=.....
BE=......
đờng......
H là.....
đờng....
IK=....
I cách đều......
Đờng ....
OA=.......
O cạch đều.......
 Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT (16')	
Phát biểu đ/n, t/c, cách c/m các dạng tam giác đặc biệt
Làm bài 6/ SGK
Gv gợi ý h/s phân tích đầu bài
Gọi h/s lên bảng thực hiện 
Cho các nhóm thảo luận bài 8/ SGK
Đại dieenjc ác nhóm báo cáo
TG cân
TG đều
TG vuông
đ/n
T/c
D/h
Làm bài 6/ SGK
Làm bài 8/ SGK
 C.Hoạt động3: HỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph).	
Dặn dò kế hoạch ôn tập trong hè
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ký duyệt, Ngày tháng năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 70 TRẢ BÀI HỌC KÌ
I	.MỤC TIÊU: 
+ Chữa bài học kí cho h/s
+ Nx những sai sót h/s hay mắc phải
+ Rút kinh nghiệm trong quá trình học tập, ôn tập trong hè
+ Tổng kết kết quả cả năm học cho h/s

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 7 TIET 47 70.doc