Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41, Bài 8: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41, Bài 8: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Hoạt động 1: Bài 63 (10’)

GV cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.

 Hai tam giác nào chứa hai cạnh HB và HC?

 Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?

 Chúng bằng nhau theo trường hợp nào?

Hoạt động : Bài 65 (15’)

GV cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.

Hai tam giác nào chứa hai cạnh AH và AK?

 Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?

 Muốn chúng minh AI là tia phân giác của ta cần chứng minh điều gì?

 Hai tam giác nào chưa hai góc và ?

 Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?

Hoạt động : Bài 66 (10’)

GV phân tích, hướng dẫn và cho HS hoạt động nhóm làm BT 66

HS đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL.

BAH và CAH

AH là cạnh chung

 AB = AC (gt)

Cạnh huyền – cạnh góc vuông .

HS đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL.

ABH và ACK

 AB = AC (gt)

 là góc chung

 Chứng minh

AIH và AIK

AH = AK (chứng minh trên)

AI là cạnh chung

Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41, Bài 8: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/02/2013
Ngày dạy : 09/02/2013
Tuần: 24
Tiết: 41
LUYỆN TẬP §8
I. Mục Tiêu:
 * Kiến thức : Củng cố và nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
 * Kỹ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
 *Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và tư duy linh hoạt cho HS .
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu , giáo án .
- HS: Học bài và làm bài tập về nhà , dụng cụ học tập .
III. Phương pháp : 
 - Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số : 
7A2 :
7A3: 
	2. Kiểm tra bài cũ: (9’)
 	Hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và làm Bt64/ SGK
	3. Nội dung bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
Hoạt động 1: Bài 63 (10’)
GV cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
	Hai tam giác nào chứa hai cạnh HB và HC?
	Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?
	Chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
Hoạt động : Bài 65 (15’)
GV cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
Hai tam giác nào chứa hai cạnh AH và AK?
	Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?
	Muốn chúng minh AI là tia phân giác của ta cần chứng minh điều gì?
	Hai tam giác nào chưa hai góc và ?
	Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?
Hoạt động : Bài 66 (10’)
GV phân tích, hướng dẫn và cho HS hoạt động nhóm làm BT 66
HS đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL.
rBAH và rCAH
AH là cạnh chung
	AB = AC	(gt)
Cạnh huyền – cạnh góc vuông .
HS đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL.
rABH và rACK
	AB = AC (gt)
	 là góc chung
	Chứng minh 
rAIH và rAIK
AH = AK (chứng minh trên)
AI là cạnh chung
Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV
Bài 63: 
GT rABC, AB = AC
 AHBC
KL HB = HC 
Chứng minh: 
Xét hai tam giác vuông BAH và CAH ta có:	
	AH là cạnh chung
	AB = AC	(gt)
Do đó: rBAH = rCAH 	(ch.cgv)
Suy ra: HB = HC và 
Bài 65: 
GT rABC, AB = AC
 BHAC, CKAB
KL AH = AK 
 AI là tia phân giác của 
Chứng minh: 
a) Xét hai tam giác vuông ABH và ACK ta có:	
	AB = AC (gt)
	 là góc chung
Do đó: rABH = rACK 	(ch.gn)
Suy ra: AH = AK
b) Xét hai tam giác vuông AIH và AIK ta có:	
	AH = AK (chứng minh trên)
	AI là cạnh chung
Do đó: rAIH = rAIK 	(ch.cgv)
Suy ra: 
Hay AI là tia phân giác của 
Bài 66:
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Tiết sau thực hành mỗi tổ cần chuẩn bị:
	+ 3 cọc tiêu dài 1,2m
	+ 1 giác kế ( có ở phịng thiết bị nh trường )
	+ 1 sợi dây dài 10 m .
	+ 1 thước đo .
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 tuan 24 tiet 41.doc