Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 4: Luyện tập - Lê Duy Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 4: Luyện tập - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

-Kiến thức: HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.

-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Thước thẳng, Eke, bảng phụ.

 - HS: Thước thẳng, eke.

III: Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: (1ph)

 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với hoạt động 1)

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 4: Luyện tập - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: .......................
Tiết 4. 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:	HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
-Kĩ năng:	Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
-Thái độ:	Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Thước thẳng, Eke, bảng phụ.
	- HS: Thước thẳng, eke.
III: Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1ph)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với hoạt động 1)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (15ph)
GV: Gọi 2 hs lên bảng trả lời lý thuyết và chữa bài tập.
HS 1:	1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
HS 2:	1) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng.
 2) Chữa bài 15 SBT/75
GV cho học sinh nhận xét, sửa chữa. 
GV kết luận.
2 hs lên bảng làm và trả lời
Hs khác ở dưới lớp quan sát và nhận xét
1. Bài 15(SBT/75):
A
B
 12mm
Cách vẽ:
Vẽ AB = 24mm
Vẽ trung điểm của AB
Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại trung điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (25phút)
1. Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
Bài 17 SGK/87:
? Để kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau không ta làm thế nào
-GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau.
- Dùng thước kéo dài để các đường thẳng cắt nhau
- Dùng thước êke để kiểm tra
-HS dùng êke để kiểm tra và trả lời.
2.Bài 17 SGK/87:
-Hình a): a’ không ^
-Hình b, c): a^a’
2. Dạng 2: Vẽ hình:
Bài 18: 
GV yêu cầu học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ = 450. lấy A trong .
Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C
GV cho 1 HS lên vẽ.
? Để vẽ được hình theo yêu cầu ta cần sử dụng những dụng cụ gì?
1 hs lên bảng vẽ.
Hs dưới lớp thực hiện vẽ vào vở
Thước thẳng, êke
3. Bài 18(SGK/87)
Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ.
GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác nhau và gọi một HS lên trình bày một cách.
Hs nêu các cách khác nhau để vẽ
Thực hiện vẽ vào vở theo một trong các cách trên
4.Bài 19:(SGK/87)
-Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O sao cho có một góc bằng 600.
-Lấy A trong góc 600
-Vẽ AB^d1 tại B
-Vẽ BC^d2 tại C
Bài 20: GV cho hs vẽ hình theo yêu cầu sau: 
Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
? Xảy ra mấy trường hợp vẽ?
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
-GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng.
TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=> d, d’ là trung trực của AB, BC.
5.Bài 20:(SGK/87)
TH2: A, B ,C không thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=>d, d’ là trung trực của AB và BC.
4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
	- Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
	- Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_4_luyen_tap_le_duy_hung.doc