1) Mục tiêu :
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
b) Kĩ năng: Kĩ năng vẽ hình và tính số đo của các góc . Biết chứng minh một tam giác cân, tam giác đều.
c) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, compa.
b) Học sinh : Thước thẳng, compa. Chuẩn bị bài ở nhà.
3) Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề. Hỏi_đáp.
4) Tiến trình :
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS: Nêu định nghĩa và cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều? (HS nêu lại như SGK)
GV đánh giá và cho điểm.
4.3) Giảng bài mới:
Tiết PPCT: 36 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 1) Mục tiêu : a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. b) Kĩ năng: Kĩ năng vẽ hình và tính số đo của các góc . Biết chứng minh một tam giác cân, tam giác đều. c) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, compa. b) Học sinh : Thước thẳng, compa. Chuẩn bị bài ở nhà. 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Hỏi_đáp. 4) Tiến trình : 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS: Nêu định nghĩa và cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều? (HS nêu lại như SGK) GV đánh giá và cho điểm. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1) Sửa bài tập: Gọi 1 HS lên sửa bài 50 SGK (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) Gọi HS nhận xét và GV đánh giá. GV chốt lại: Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại. Hoạt động 2) Bài tập: Cho HS làm bài 51 SGK Gọi 1 HS lên vẽ hình và ghi GT, KL Gọi HS lên bảng chứng minh GV có thể hướng dẫn HS chứng minh theo cách khác. 4.4) Củng cố và luyện tập: Cho HS làm bài 52 SGK Gọi 1 HS lên vẽ hình và ghi GT, KL Theo em tam giác ABC là tam giác GT ATia phân giác ABOx ; ACOy KL làgì ? vì sao? gì ? HS dự đoán tam giác ABC là tam giác đều. Hãy chứng minh dự đoán đó? Qua bài tập trên em có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì ? 1) Sửa bài tập: Bài 50/127 SGK: 2) Bài tập: cân (AB=AC) GT DAC ; EAB : AD=AE; BDCE=I KL So sánh và làgì?vì sao? Bài 51/128 SGK: a) XétABD vàACE có: AB=AC (gt); chung ; AE=AD (gt) Suy ra ABD = ACE (c-g-c) Suy ra =() b) ABC cân tại A nên Mà Suy ra Vậy IBC là tam giác cân tại I Bài 52 / 128 SGK: ABO vàACO có : ; = 1200 :2 = 600 OA : cạnh chung => vuông ABO = vuông ACD (cạnh huyền-góc nhọn)=> AB=AC Vậy ABC cân tại A. Trong tam giác vuông ABO có Tương tự do đó Vậy ABC là tam giác đều ( Hệ quả) Bài học kinh nghiệm: Để chứng minh tam giác đều ta chứng minh tam giác đó là tam giác cân có một góc bằng 600. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại định nghĩa, tính chất ,cách chứng minh : tam giác cân , đều. - BTVN: 7276/107 SBT 5/ Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: