Giáo án Hình học 6 tiết 17: Góc

Giáo án Hình học 6 tiết 17: Góc

GÓC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- HS nắm được khái niệm về góc, góc bẹt.

2. Kĩ năng : - Nhân biết góc, góc bẹt

 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên : Thước thẳng , thước đo độ

 2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng , đo độ

III. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức: (1') 6A: 6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ :(5t)

+ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a , 2 nửa mặt phẳng đối nhau ?

 Đáp án: - Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a

 được gọi là 1 nửa mặt phẳng bờ a

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 tiết 17: Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 2/09. Tiết 16 :
Lớp: 6A,B,C.	Góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS nắm được khái niệm về góc, góc bẹt.
2. Kĩ năng : - Nhân biết góc, góc bẹt
 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
II. Chuẩn bị:
	1.Giáo viên : Thước thẳng , thước đo độ
	2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng , đo độ 
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: (1') 6A:	6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ :(5’t) 
+ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a , 2 nửa mặt phẳng đối nhau ?
	Đáp án: - Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
 được gọi là 1 nửa mặt phẳng bờ a
	- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:( 15') Góc - Góc bẹt
GV: Đưa ra hình vẽ góc giới thiệu 
HS : Quan sát và trả lời câu hỏi.
GV: Góc là gì ?
GV: Giới thiệu định nghĩa về góc.Kí hiệu góc
HS : Viết kí hiệu góc trong H4b, c ?
HS : Quan sát H4c, và trả lời
GV: Góc bẹt là gì ?
HS : Làm ? - SGK
GV: Lấy VD thực tế về góc ?
Hoạt động 2:(14’) Bài tập
GV: Treo bảng phụ bài tập 6/75 SGK.Yêu cầu HS HĐCN rồi điền vào chỗ trống.
HS: Dưới lớp nhận xét.
GV: Chốt lại kết quả chính xác
Bài tập 6/53SBT.
GV: Vẽ hình 2 SBT lên bảng .
 HS: quan sát hình rồi trả lời miệng.
	B	•
	A	•C
• 
D
GV: Chính xác kết quả.
Bài tập 8/53 SBT. 
GV: Yêu cầu HS bổ sung những chỗ thiếu trong các phát biểu sau:
HS: Trả lời.
HS khác nhận xét.
GV: chính xác kết quả.
1/ Góc
* Định nghĩa: 
+ Góc là hình gồm 2 tia chung gốc
+ Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc(O).
+ Hai tia là 2 cạnh của góc ( Ox, Oy)
Kí hiệu : a) xÔy , yÔx, Ô
Hoặc xOy , yOx , O
 H4b H4c
b) MÔN hoặc NÔM
c) xÔy
2. Góc bẹt 
+ Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau
H4c : xÔy là góc bẹt
? :
Hình ảnh thực tế của góc
+ Giao 2 chiều dài và chiều rộng của bảng 
+ Giao của 2 bức tường
2. Bài tập
 a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy hai cạnh của góc xOy.
 b) Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR, ST.
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài tập 6/53SBT.
 Đọc tên các góc: 
 - Góc BAC, góc CAD, góc BAD.
 - Kí hiệu: BÂC, CÂD, BÂD.
 - Trên hình bên có tất cả 3 góc.
Bài tập 8/53 SBT. 
 a) Góc xOy là hình gồm hai tia Ox, Oy chung gốc.
 b) Góc yOz được kí hiệu là: yÔz hoặc 
 yOz.
	4. Củng cố:(8’)
 GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trong giờ.
	 Bài tập 7/75SGK.
 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong thời gian 6 phút.
 HS: Làm bài trên bảng nhóm rồi treo bảng nhóm, các nhóm nhận xét chéo nhau. 
Hình
 Tên góc
( Cách viết thông thường) 
 Tên đỉnh
 Tên cạnh
 Tên góc
( Cách viết kí hiệu)
 a
 b
c
Góc yCz, góc zCy, góc C
Góc MTP, góc PTM, góc T
Góc TPM, góc MPT, góc P
 Góc PMT, gócTMP, góc M
Góc xPy, góc yPx, góc P
Góc ySz, góc zSy, góc S
 C
 T
 P
 M
 P
 S
Cy,Cz.
TP,TM
PT, PM
MT,MP
Px, Py
Sy, Sz
yCz, zCy, C
MTP, PTM, T
TPM, MPT,P
PMT,TMP, M
 xPy, yPx, P
 ySz, zSy, S
	GV: Chính xác kết quả.
 5.Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
	- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi.
- Bài tập về nhà: 8/75SGK.Bài 7,8/53SBT>
- Đọc trước phần 3,4 bài góc.
Ngày giảng : 2/09. Tiết 17:
Lớp: 6A,B,C. Góc ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS biết vẽ góc, xác định được điểm nẳm trong góc 
2. Kĩ năng : - Nhân biết góc, góc bẹt
 - Rèn kỹ năng vẽ góc	
3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
II.Chuẩn bị:
	1.Giáo viên : Thước thẳng , đo độ
	2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng , đo độ 
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: (1') 	6A :	6B:	6C:
2. Kiểm tra bài cũ :(5’) Vẽ một góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc.
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:( 15') Vẽ góc
GV : Hướng dẫn vẽ 2 tia chung gốc trong 1 số trường hợp 
GV: Để vẽ 1 góc xÔy ta vẽ lần lượt ntn ? 
GV: Đặt tên góc và viết kí hiệu của góc tương ứng ?
HS: Đặt tên và viết kí hiệu 
GV: Vẽ góc aoc, tia ob nằm giữa tia oa Và oc. hình có mấy góc? đọc tên?
HS : Quan sát H5 - SGK , viết kí hiệu khác ứng với Ô1và Ô2
GV : Đưa ra chú ý trong trường hợp đặc biệt
Hoạt động 2:(10') Điểm nằm bên trong góc
HS : Quan sát H6- SGK và trả lời câu hỏi
GV: Khi nào thì điểm M là điểm nằm bên trong góc xÔy ?
GV: Chú ý khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
Hoạt động 3:(9’) Bài tập:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 9/75 SGK.
HS: Trả lời miệng.
HS: 1 em nhận xét.
GV: Chốt lại kiến thức đúng.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 10/53SBT.
HS: Treo bảng nhóm, các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV: Chốt lại cách vẽ đúng.
3. Vẽ góc 
+ Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và 2 cạnh của nó 
+ Vẽ 2 tia chung gốc 
xÔy vÔt mÔn
H5 - SGK/74 
Ô1xÔy
Ô2yÔt
* Chú ý : Nếu trong 1 hình có nhiều góc để phân biệt ta vẽ 1 hay nhiều vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc đó.
4. Điểm nằm bên trong góc 
H6 SGK/74
+ Khi 2 tia O x, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xÔy
+ Nếu tia OM nằm giữa O x , Oy . Khi đó tia OM nằm trong góc xÔy.
*Bài tập:
 Bài 9/75SGK. 
Khi hai tiaOy,Oz không đối nhau, điểm A
Nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy,Oz.
Bài tập 10/53SBT.
4. Củng cố (3')
* Vẽ điểm N nằm trong tUv, vẽ tia UN ?
+ Gọi HS lên bảng vẽ theo bài cho
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2')
	- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
	- Bài tập về nhà : 8;10 - T75SGK. 
 Bài 8;9 – T 53 SBT.
 * Hướng dẫn bài 10
 * Chuẩn bị trứơc bài mới " Số đo góc"

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 tiet 17.doc