Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Lê Duy Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra

- Kĩ năng: Hướng dẫn Hs giải, trình bày chính xác bài làm,rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, những lỗi điển hình.

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh

II. Chuẩn bị:

GV: Tập hợp tất cả bài kiểm tra, Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ

 Đánh giá chất lượng bài kiểm tra của hoc sinh, nhận xét cụ thể những lỗi phổ biến

HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2. Trả bài cho học sinh: (3’)

3. Nhận xét bài làm của học sinh (5’)

+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu

+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.

+ Kết quả cụ thể như sau:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
Tiết 32. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra 
- Kĩ năng: Hướng dẫn Hs giải, trình bày chính xác bài làm,rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, những lỗi điển hình.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh
II. Chuẩn bị:
GV: 	Tập hợp tất cả bài kiểm tra, Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ
	Đánh giá chất lượng bài kiểm tra của hoc sinh, nhận xét cụ thể những lỗi phổ biến
HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình 
III. Các hoạt động dạy – học:
Ổn định tổ chức: (1’)
Sĩ số:	7A:	7B:	7C:
Trả bài cho học sinh: (3’)
Nhận xét bài làm của học sinh (5’)
+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu
+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.
+ Kết quả cụ thể như sau:
Lớp
Tổng số HS
Điểm Kém
Điểm yếu
Điểm trung bình
Điểm khá
Điểm Giỏi
TS học sinh
Tỷ lệ %
TS học sinh
Tỷ lệ %
TS học sinh
Tỷ lệ %
TS học sinh
Tỷ lệ %
TS học sinh
Tỷ lệ %
7A
30
22
73.3
5
16.7
2
6.7
1
3.3
0
7B
33
20
60.6
9
27.3
4
12.1
0
0
7C
32
24
75
5
15.6
3
9.4
0
0
Chữa bài: (38’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài chữa
* Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra (30’)
? Đọc bài toán?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu?
? Vẽ hình? Ghi GT, KL của bài toán?
HS: Vẽ hình và ghi GT,KL
? Phần a thuộc dạng toán nào đã học?
? Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta làm thế nào?
? Hai tam giác đã có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
Hs chỉ ra 3 yếu tố bằng nhau của 2 tam giác.
? Từ 3 yếu tố trên, em có kết luận gì về 2 tam giác?
Câu b:
? Để chứng minh 2 đoạn thẳng AB//CD ta làm thế nào?
? Đây thuộc dạng toán nào đã học?
? Vậy ta cần chứng minh 2 góc so le trong bằng nhau là những góc nào?
- GV yêu cầu hs lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày lời giải
? Để AD là tia phân giác tức là những góc nào bằng nhau?
? Vậy ta cần có điều kiện gì để 2 tam giác bằng nhau?
HS: AB = AC
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày theo hướng dẫn của GV
GV: Chốt lại cách giải dạng toán trên.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đọc kết quả( 8’)
GV: Nhận xét cách làm và trình bày của từng hs khi làm bài
- Đọc kết quả cụ thể của học sinh
Bài 4: 	A
	B
	P	C
	D
Chứng minh
a. Xét 
( đối đỉnh)
PB = PC (gt)
PA = PD(gt)
Suy ra: 
b. Theo chứng minh câu a ta có: 
=> ( 2 góc tương ứng)
=> AB // CD( theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
c. Để AD là tia phân giác của góc BAC thì:
Góc BAD = góc CAD
=> Tam giác ABP = Tam giác ACP
=> AB = AC
Hướng dẫn về nhà: (1’)
Xem lại các kiến thức cơ bản của HKI. Đọc trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_32_tra_bai_kiem_tra_hoc_ky_i_le.doc