Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Hoàng Văn Chiến

I. Mục tiêu

- Luyện tập cho HS kĩ năng phát biểu địng nghĩa tia, hai tai đối nhau

- Luyện cho HS nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố cho HS điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình

- Kĩ nănng vẽ hình

II. Chuẩn bị

- GV: Thước thẳng, bảng phụ

- HS: Thước thẳng, chuẩn bị bài tập ở nhà

III/ Phương pháp:

 Thuyết trình, hỏi đáp

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định : (1)

 2.Kiểm tra (5)

- HS: Thế nào là một tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau

 Làm bài 24(SGK)

 3.Bài mới

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:06 	Ngày soạn: 25/09/2009
Tiết: 06	Ngày soạn: 27/09/2009
§ 6. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
Luyện tập cho HS kĩ năng phát biểu địng nghĩa tia, hai tai đối nhau
Luyện cho HS nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố cho HS điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình
Kĩ nănng vẽ hình
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Thước thẳng, chuẩn bị bài tập ở nhà
III/ Phương pháp: 
	Thuyết trình, hỏi đáp
IV/ Tiến trình bài dạy: 
1/ Ổn định : (1’) 
 	2.Kiểm tra (5’)
HS: Thế nào là một tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
 Làm bài 24(SGK)
 	3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS: 1HS lên bảng vẽ
Lớp nhận xét
GV: Lưu ý cho HS cách vẽ đường thẳng AB, tia AB, tia BA
- Đường thẳng AB không bị giới hạn về hai phía cách vẽ
- Tia AB bị giới hạn tai điểm gốc A, không bị giới hạn về phía B(tia BA tương tự ) cách vẽ
HS: Lên bảng thực hiện 
GV: Lưu ý cho HS điểm M có thể nằm giữa điểm A và điểm B hoặc M nằm ở vị trí sao cho B nằm giữa A và M 
GVHD: lấy M BC, vẽ tia Ax đi qua M
Lấy N BC, N không nằm giữa B và C
Vẽ tia Ay đi qua N
HS: Lên bảng thực hiện 
Lớp nhận xét
A B
g g
HS: Lên bảng thực hiện
H: Thế nào là hai tia đối nhau?
GV: Nhấn mạnh hai tia đối nhau phải thoả mãn điều kiện: 
+ Chung gốc
+ Tạo thành đường thẳng
GV: Gợi ý câu b
Trên tia Ox lấy điểm A tuỳ ý, trên tia Oy lấy điểm B tuỳ ý
H: Điểm nào nằm giữa hai điểm A và B
HS trả lời câu b
B M A C N
g g g g g
HS: Lên bảng trình bày
Lớp nhận xét
Dạng 1: Bài toán vẽ hình
Bài 25(SGK)
a, Vẽ đường thẳng AB
A B 
g g 
A B 
g g
b, Tia AB
B A 
g g
c, Tia BA 
Bài tập 26(SGK)
TH1: 
C A B M 
g g g g
TH2:
C A M B 
g g g g 
a, Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A
b, Điểm M có thể nằm giữa hai điểm A và B(TH1) hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A và M(TH2)
Bài 31(SGK)
B 
g
A g 
g M
x
g 
C
Ng 
g
y
Dạng 2: Điền vào chỗ trống
Bài 27(SGK)
A, Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với điểm A
B, Hình tạo thành bởi điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A 
Bài 30(SGK)
a, Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox, Oy
b, Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy 
M O N 
g g g 
Dạng 3: Nhận biết các khái niệm
Bài 29(SGK)
a, Điểm A nằm giữa hai điểm M và C
b, Điểm N nằm giữa hai điểm Avà B 
Bài 32(SGK)
c, Hai tia Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau(đúng)
4/ Củng cố
Các dạng bài tập: 
 * Điền từ thích hợp vào dấu
 * Xác định hai tia đối nhau, trùng nhau, viết định nghĩa tia theo tên gọi tia của bài 
 toán
* Vẽ hình: tia, đường thẳng 
5/ Dặn dò
Học bài, xem bài đoạn thẳng 
V/ Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_6_luyen_tap_hoang_van_chien.doc