Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3 đến 26 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Cảnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3 đến 26 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Cảnh

 I- Hoạt động 1: Bài cũ

1-Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng,không thẳng hàng?

2- Cho điểm A vẻ đường thẳng đi qua A vẻ được bao nhiêu đường thẳng qua A?

II- Hoạt động 2: Vẽ dường thẳng

a) vẽ dường thẳng :SGK

b) Nhân xet: SGK

Bài tập cho hai điểm PvàQ vẽ đường thẵng đi qua Pvà Q . Vẽ được mấy đường thẵng đi qua Pvà Q?

* Cho hai điểm M và N vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm đó?

*Cho hai điểm E và F vẽ được đường thẳng và không thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường vẽ được?

Hoạt động 3: Cách đặt tên đường thẳng gọi tên đường thẳng

-Hãy đọc trong sách giáo khoa và cho biết có những cách đặt tên như thế nào?

GV: Cho học sinh làm câu hỏi 1

* Cho ba điểm A;B;C;không thẳng hàng vẽ AC; AB; Hai đường thẳng này có chung đặc điểm gì?

-Với hai đường thẩngAB;AC ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không?

*Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biếthai đường thẳng AB;AC gọi là hai đường thẳng như thế nào?

*Có xẫy ra trường hợp Hai đường thẳng có vô số điểm chung hay không?

=> hai đường thẳng trùng nhau

IV Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau cắt nhau song song

Trong mặt phẳng ngoài hai trường hợp trên có trường hợp nào xảy ra

*Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt đọc chú ý sách giáo khoa

*Tìm trong thực tế hai đường thẳng cắt nhau ; song song? yêu cầu học sinh vẻ hai trường hợp phân biệt,đặt tên?

Cho hai đường thẳng a và b hảy vẻ hai đường thẳng đó h

*Hai đường thẳng sau có cắt nhau không?

 

doc 49 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3 đến 26 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn 17/9/2008
Ngày dạy 20/9/2008
Tiết3: Đường thẳng đi qua hai điểm
I-Mục tiêu
- Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường thẳng đi qua một điểm.
- Kỉ năng cơ bản: Học sinh biết vẻ đường thẳng đi qua hai điểm đường thẳng cắt nhau, song song.
-Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí của đường thẳng trên mặt phẵng 
- Thái độ vẻ đường thẳng chính xác đi qua hai điểm A.B.
II-Chuẩn bị 
1-Giáo viên : Giáo án , sách GK, thước thẳng, phấn màu bảng phụ
2- Học sinh: Vở sách gaío khoa, thước thẳng
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Hoạt động 1: Bài cũ
1-Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng,không thẳng hàng?
2- Cho điểm A vẻ đường thẳng đi qua A vẻ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
II- Hoạt động 2: Vẽ dường thẳng
a) vẽ dường thẳng :SGK
b) Nhân xet: SGK
Bài tập cho hai điểm PvàQ vẽ đường thẵng đi qua Pvà Q . Vẽ được mấy đường thẵng đi qua Pvà Q?
* Cho hai điểm M và N vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm đó?
*Cho hai điểm E và F vẽ được đường thẳng và không thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường vẽ được?
Hoạt động 3: Cách đặt tên đường thẳng gọi tên đường thẳng
-Hãy đọc trong sách giáo khoa và cho biết có những cách đặt tên như thế nào?
GV: Cho học sinh làm câu hỏi 1
* Cho ba điểm A;B;C;không thẳng hàng vẽ AC; AB; Hai đường thẳng này có chung đặc điểm gì?
-Với hai đường thẩngAB;AC ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không?
*Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biếthai đường thẳng AB;AC gọi là hai đường thẳng như thế nào?
*Có xẫy ra trường hợp Hai đường thẳng có vô số điểm chung hay không?
=> hai đường thẳng trùng nhau
IV Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau cắt nhau song song
Trong mặt phẳng ngoài hai trường hợp trên có trường hợp nào xảy ra 
*Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt đọc chú ý sách giáo khoa
*Tìm trong thực tế hai đường thẳng cắt nhau ; song song? yêu cầu học sinh vẻ hai trường hợp phân biệt,đặt tên?
Cho hai đường thẳng a và b hảy vẻ hai đường thẳng đó h
*Hai đường thẳng sau có cắt nhau không?
-Học sinh lên bảng trả lời , cả lớp làm trên giấy nháp
Sau khi học sinh làm xong cho nhận xét và giáo vên đánh giá
Một học sinh ghi bài nột học sinh đọc cách vẻ đường thẳng sách giáo khoa.Một học sinh vẽ trên bảng cả lớp vẽ vào vở
HS nhận xét chỉ vẽ được nột đường qua P vàQ
HS: c1 Dùng hai chử cái in hoa AB(BA) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó
c2 Dùng một chử cái in hoa thường
c3 Dùng hai chử cái in hoa thường
? Hình 18 học sinh vẽ trên bảng học sinh trả lời
Hai đường thẳng AB và CD có một điểm chung A ; điểm A là duy nhất 
*Hs : Hai đường thẳng AB; AC có chung một ĐiểmA => hai đường thẳng cắt nhau A là giao điểm
-Có đó là hai đường thẳng trùng nhau
HS: Hai đường thẳng AB; AC cắt nhau tại giao điểm A (một điểm chung)
Hai đường thẳng a và b trùng nhau có vô số điểm chung
Hai đường thẳng song song : Không có điểm chung
Chú ý :SGK
*Cho học sinh tìm hình ảnh thực tế
- Mổi học sinh vẻ đủ các trường hợp
-Một học sinh vẻ đủ trên bảng
-Học sinh khác nhận xét 
-Vì đường thẳng không giới hạn về hai phía nếu kéo dài có điểm chung thì chúng cắt nhau
Hoạt động 5 : Cũng cố: làm bài tập 19 .16.,hỏi lại học sinh các trường hợp 
Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà: Bài tập 15;18;21 SGK;15;16;17;SBT
- Độc bài thực hành mổi tổ 3 coc tiêu , một dây dọi
Tuần 4: Ngày soạn 25/9/2008
Ngày dạy 28/9/2008
Tiết 4: Thực hành trồng cây thẳng hàng
I- Mục tiêu
 - Học sinh biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khai niệm ba điểm thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
1-Giáo viên: 3 cọc tiêu và một dây giỏi, một búa đống cọc, giáo án, sách giáo khoa
2- Học sinh: Mổi nhóm học sinh một tổ từ 8- 10 em,Bua ,dây giỏi, 6-8 cọc tiêu cao1,5m . vở, sách giao khoa
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Hoạt động 1: THông báo nhiệm vụ
1-Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột móc A và B
2- Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường
* Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm như thế nào?
II- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm
Giáo viên làm mẫu trước toàn lớp 
Cách làm:
b1 Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thẳng hàng với mặt đất tại hai điểm A và B
b2 :HS1 đứng ở vị tri gần điểm A
HS2:Đứng ở điểm C ( điểm C áng chừng giữa A và B)
b3: HS1 ngắm và ra hiệu cho học sinh 2 đặt cọc tiêu ở vị trí C sao cho học sinh 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C
=> Khi đó 3 điểm A,B, C thẳng hàng
III- Hoạt động 3 :Học sinh thực hành theo nhóm
*Quan sát các nhóm học thưch hành nhắc nhở điều chỉnh khi cần thiết
IV- Hoạt động 4: Nhận xét
-Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành từng cá nhân nhóm
-Giáo viên tập trung học sinh và nhận xét toàn lớp
V- Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà
-Độc trước bài mới tia 
 - Hai học sinh nhắc lại nhiệm vụ phải làm trong tiết này.
- Cả lớp ghi bài
*Cả lớp cùng đọc mục 3 tr 108 SGK ( Hướng dẫn cách làm) và quan sát kĩ 2 tranh vẽ ở hình 24 và hình 25 trong 3 phút
- Hai đại diện học sinh nêu cách làm
* Học sinh ghi bài
-Lần lượt hai học sinh thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A và B trước toàn lớp ( mổi học sinh thực hiện một trường hợp về vị trí của C đối với A;B)
*Nhóm trưỡng là các tổ trưỡng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thực hành theo các bước đã được hướng dẫn
*Mổi học sinh có báo cáo thực hành
1) Kiểm tra thực hành từng cá nhân
2) thái độ ý thức thực hành(cụ thể từng cá nhân)
3) Kết quả thực hành nhóm tự đánh giá tốt- khá - trung bình hoặc cho điểm
-Học sinh vệ sinh chân tay cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau.
-----------------------------& -------------&--------------------------------
Tuần: 5 Ngày soạn 4/10/ 2008
Ngày dạy 4/10/ 2008
Tiết 5 : Tia
I- Mục tiêu
 * Kiến thức cơ bản:
-Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau hai tia trùng nhau.
 *Kĩ năng cơ bản:
--Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên trên tia và biết đọc tên một tia.
-Biết phân loại hai tia chung gốc.
 * Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát,nhận xét của học sinh 
II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1Giáo viên:Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ bút dạ, giáo án,sách giáo khoa
2-Học sinh:Vở, sách giáo khoa,thước thẳng, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Hoạt động 1: Tia
 *Giáo viên vẽ lên bảng : đường thẳng xy -Điểm O trên đường xy
*Giáo viên dùng phấn màu xanh tô tô phần đường thẳng Ox . Giới thiệu hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là một tia gốc O
-Thế nào là một tia gốc O?
-Trên hình có mấy tia gốc O?
*Giáo viên giới thiệu tên của hai tia õ và Oy cò gọi là nữa đường thẳng Ox và Oy .Nhấn mạnh tia O x giới hạn điểm O không giới hạn về phía x
Cũng cố bài 25 độc tên các tia trên hình ,
hai tia O x và Oy trên hình có đặc điểm gì? 
2- Hoạt động 2: Hai tia đối nhau
*Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia ox và o y trên
Điểm o thuộc đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau
GV ghi nhận xét sách giáo khoa
-Hai tia o x va om hình 2 có là hai tia đối nhau không? 
- vẽ hai tiađối nhau Bm ; Bn. chỉ rõ từng tia trên hình.
Cõng cố ?1 SGK
Quan sat hình vẽ rồ trả lời
 3-Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau
* GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB rồi phấn vàng vẽ tia A x.
Các nét phấn trùng nhau vậy hai tia trùng nhau
*Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 sách giáo khoa
giáo viên giới thiệu hai tia phân biệt
Cũng cố ?2 SGK 
 4-Hoạt động 4: Cũng cố
Bài tập 22
-Kể tên tia đối của tia AC,..
Viết thêm kí hiễu ,y vào hình và phát triển thêm cau hỏi.
Trên hình vẽ có mấy tia chỉ rõ?
-Học sinh viết vào vở 
1- Tia gốc O
Học sinh vẽ vào vở theo giáo viên làm trên bảng
-Học sinh dùng bút màu tô đậm O x
học sinh độc định nghĩa sách giáo khoa
-Hai tia gốc O
 trả lời miệmg bài 22a
-Hs ghi:
Tia Ox cò gọi là nữa đường thẳng Ox; tia oy còn gọi là nữa đường thẳng oy
Bài 25
(1) Hai tia chung gốc 
(2) Hai tia tạo thành một đường thẳng : o x và o y là hai tia đối nhau
-Học sinh độc nhận xét trong sách giáo khoa
-Tia o x và tia om không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng
HS vẽ
a) Hai tia A x ,B y không đối nhau vì không chung gốc 
b) Các tia đố nhau : A x Và Ay ; B x và By
* Quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia A x và AB mọi điểm cua tia này đều thuộc tia kia và ngược lại
HS: Các tia trùng nhau:
 Tia AB và tia Ay 
Tia BA và tia Bx 
HS quan sát và vẽ hình trong sách giáo khoa và trả lời 
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia O x ;O y không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu(2) không tạo thành một đường thẵng
-HS trả lời miệng
c) Hai tia AB và AC đối nhau
Hai tia trùng nhau: CA và CB 
BA và BC
 5- Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững 3 khái niệm : Tia gốc O , hai tia đối nhau . hai tia trùng nhau
- Bài tập 23 ,24SGK
--------------------------------&-------------&---------------------------
Tuần 6: Ngày soạn 10/2008
Ngày dạy 10/2008
Tiết 6: Luyện tập
I-Mục tiêu
 -Luyện cho học sinh kỉ năng phát biểu định nghĩa tia ,hai tia đối nhau.
 - Luyện cho h s kỉ năng nhận biết tia ,hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
 -Cũng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
-Luyện kỉ năng vẽ hình.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ
2- Học sinh: Sách giáo khoa.thước thẳng, bài tập ở nhà
III- Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ
HS1: Nếu định nghĩa tia? Hai tia đối nhau? hai tia trùng nhau?
 Học sinh trả lời theo sách giáo khoa
Hs2: Hãy vẻ một tia ? và đọc nó?
2) Bài mới: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài 1:
1) Vẽ đường thẳng xy lấy điểm O bất kì trên xy.
2) Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. tô đỏ một tia, tô xanh một tia
3) Viết tên hai tia đối nhau hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
Bài2: vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot, 
a) LấyA thuộc Ot ,B thuộc Ot, chỉ ra các tia trùng nhau.
b)Tia Ot và At có trùng nhau không? vì sao?
c)Tia At và Bt, có đối nhau không? vì sao?
d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A,O,B đối với nhau.
Điền vào chổ trống 
1- Điểm K nằm trên đườngthẳng xy là gốc chung của 
2- Nếuđiểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
- Hai tia .đối nhau
- Hai tia CA và .trùng nhau.
-Hai tia BA và BC .
Bài 4: Trong các câu sau em hãy chọn câu đúng 
a)Hai tia A x và Ay chung gốc thì đối nhau.
b)Hai tia A x và Ay cùng nằm trên một đưòng thẳng thì đối nhau
 c)Hai tia A x và By cùng nằm trên một đường thẵng xy thì đối nhau
d) Hai tia cùng nằm trên một đường thẵng thì đối nhau
Bài 5: Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A;B;C 
1) Vẽ tia AB;Ac; BC
2) Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD ; AC và AE
3) Lấy M thuộc tia A ... iệm
-Mỗi tổ cử một bạn ghi lại biên bản thực hành
Nội dung biên bản:
Tổ  Lớp.
1) Dụng cụ đủ hay thiếu lí do
2) ý thức kĩ luật trong giờ thực hành
3) Kết quả thực hành
Nhóm 1: Gồm bạn:
Góc ACB =
Nhóm 2: gồm:.; Góc ADB =
Nhóm 3: Gồm ..
Góc AEB =
4) tự đánh giá và cho kết quả: loại: tố ; khá .TBvà đề nghị cho từng điểm người trong tổ
- Học sinh tập trung nghe giáo viên nhận xét
HS nếu lại cách thực hành
 Hoạt động 5:
Học sinh cất dụng cụ vệ sinh tay chân chuẩn bị giờ học mới
-Nhắc tiết sau mang dụng cụ com pa học bài đường tròn
--------------------------&---------------------&----------------------------------------
Tuần Ngày soạn
 Ngày dạy
 Tiết: 25: Đường tròn
I-Mục tiêu:
* Kiến thức: -Hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì?
- Hiểu thế nào là dây cung, đường kính bán kính?
*Kĩ năng cơ bản: -Sử dụng com pa thành thạo; Biết vẽ đường tròn cung tròn; Biết giữ nguyên độ mở của com pa
*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình
II- Chuẩn bị:
1-Giáo viên: Thước kẻ; Com pa; thước đo góc phấn màu
2- Thước kẻ; com pa, thước đo góc
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
Cho điểm O vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.
Vẽ đoạn thẳng đợn vị vẽ đường tròn trên bảng lấy A,B,C  hỏi điểm này cách tâm O là bao nhiêu?
Vậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O 2cm.Tổng quát đường tròn tâm o bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào?
GV: Giới thiệu ký hiệu đường trong tâm O bán kính 2cm (O;2cm)
Đường tròn tâm O bán kính R(R;O)
GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn :M,A<B<C ( O R)
Điểm nằm bên trong đường tròn N
Điểm nằm bên ngoài đường tròn P
Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẵng ON; OM, OP và OM.
Làm thế nào để so sánh các đoạn thẳng đó?
GV: Hướng dẫn cách dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng đó( SGK)
Vậy các điểm nằm trên đường tròn , các điểm nằm ngoài đường tròn ,nằm trên đường tròn, cách tậm một khoảng như thrế nào so bán kính?
Ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào?
GV: Nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn.
GV: Đọc sách giáo khoa quan sát hình 44 . 45 và trả lời câu hỏi:
- Cung tròn là gì? - Dây cung là gì?
-Thế nào là đường kính của đường tròn?
(GV vẽ hình trên bảng học sinh quan sát)
GV: Cho hs vẽ đường tròn (0,2cm) vẽ dây cung è dài 3 cm
vẽ đường kính PQ của đường tròn
Hỏi đương kính PQ dài bao nhiêu tại sao?
Vậy đường kính so với bán kính như thế nào?
 GV: Cho HS làm bài tập 38 sách giáo khoa(GV đưa bài lên màn hình)
Có hai đường tròn (O,2cm) và (A,2cm) cắt nhau tại C và D điểm A O 
a) Hãy chỉ rõ cung CA lớn , cung CD nhỏ của (O) Cung CD lớn ; cung CD nhỏ của (A)
b) Vẽ dây cung CA, CO , CD
c) Vẽ đương tròn (C:2cm) vì sao đường tròn (C,2cm) đi qua O và A?
GV: Com pa có công dụng chủ yếu là vẽ đường tròn? Em hãy cho biết com pa có công dụng nào khác nữa?
GV: ở trên ta đã dùng com pa để so sánh các đoạn thẳng ON.OM. OP quan sát hình 46 Em hãy nêu cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN. 
Hãy đọc ví dụ 2: Trang 91 rồi lên bảng thực hành.
Bài tập 39 ( SGK)
GV đưa đề bài 39 lên màn hình yêu cầu học sinh trả lời miệng
Hình vẽ nối CA, CB,DA,OB)
Bài 42: SGK
GV đưa bài 42 lên màn hình cho học sinh hoạt động nhóm
Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn
HS: Để vẽ đường tròn ta dùng com pa
HS: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm và vở
HS: Các điểm A; B; C; Đều cách tâm O một khoảng 2cm
HS: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
HS: ON OM
HS: Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng
HS: Cac sđiểm nằm trên đường tròn cách một khoảng bằng R; Các điểm nằm trong đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính,các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính
HS: Hình tròn là hình các điểm nằm bên trong đường tròn và các điểm nằm trên đường tròn đó.
Hoạt động: 2: Cung và dây cung
HS: Lấy hai điểm A và B thuộc đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mổi phần là một cung tròn.
-Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung
-Đường kính là một dây cung đi qua tâm
R của đường tròn = 2 cm
=> Đường kính của đường tròn bằng 4 cm: Vì PQ = PO + OQ= 2cm + 2 cm = 4cm
HS: Đường kính gấp đôi bán kính
HS: Lên bảng làm câu a. b.và vẽ đường tròn(C,2cm).
HS: trả lời: đường tròn(C.2cm) đi qua O và a vì CO = CA = 2cm
Hoạt động3: Công dụng khác của com pa
HS: Com pa dùng để so sánh hai đoạn thẳng
HS: Dùng com pa đoạn thẳng AB rồi đặt một đầu com pa vào điểm M đầu nhọn kia đặt trên tia MN
Nếu đầu nhọn trùng với N là AB =MN
Nếu đầu nhọn đó nằm giữa M và N thì AB <MN
Nếu đầu nhon đó nằm ngoài Mn là AB>MN
HS: Vẽ tia O x , OM =AB , NM = CD 
đo độ dài đoạn thẳng ON = AB +CD
Hoạt động:4 cũng cố
HS: a) CA =3cm ; CB=2cm; DA = 3cm; DB = 2cm
b) Có I nằm giữa A và B nên: AI +IB =AB => AI = AB -IB =4-2=2cm
AI =IB = AB/2 = 2cm
=> I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) IK =1cm
HS: Hoạt động nhóm:
a) Vẽ đường tròn có bán kính 1,2cm. Vẽ hai nữa đường tròn nhỏ có bán kính 0,6cm
b) Vẽ 5 đường tròn đồng tâm O theo bán kính đo được trên hình
c) Vẽ góc bẹt dùng thước đo góc để vẽ 3 cặp góc đối đỉnh mỗi góc 600 .Dùng com pa xác định tâm đường tròn rồi vẽ 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
* Học bài theo SGK nắm vững khái niệm đường tròn,hình tròn cung tròn, dây cung
-Bài tập 40,41, 42, bài 35 . 36 ,37, 38 SBT
-Tiết sau mổi HS có vật dụng tam giác
--------------------------------------&------------------&----------------------------------
Tuần: Ngày soạn
 Ngày dạy
 Tiết25: Tam giác
I-Mục tiêu
-*Kiến thức cơ bản: -Định nghĩa được tam giác; Hiểu đỉnh góc, cạnh của tam giác là gì?
* kĩ năng cơ bản: -Biết vẽ tam giác; biết gọi tên và kí hiệu tam gíac ; Nhận biết điểm nằm trong và ngoài tam giác.
II-Chuẩn bị
1-Giáo viên: Thước thẳng bài tập câu hỏi,com pa ,thước đo góc ,phấn màu
2-Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc,sách giáo khoa.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: bài cũ
HS1: Thế nào là hình tròn tâm O bán kính R
Cho đoạn thẳng BC =3,5 cmVẽ đường tròn tâm (B,2,5cm) và (C,2cm) hai đường tròn cắt nhau tại A và D Tính độ dại AB .AC
Chỉ cung AD lớn và AD nhỏ Của(b) vẽ dây cung AD
HS2: Chữa bài tập 41 SGK xem hình so sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra dụng cụ
Giáo viên nhận xét và cho điếmH
GV chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tam giác ABC vậy tam giác ABC là gì?
vẽ hình hình gồm 3 đoạn Ab,BC,CA như vậy có là tam giác không? tai sao
Yêu cầu học sinh vẽ tam giác ABC vào vở giáo viên vẽ tam giác lên bảng kí hiệu 
GV : Giới thiệu cách đọc và kí hiệu khác của tam giác
Có 6 cách đọc tên tam giác ABC
GV: Hãy đọc tên đỉnh ; cạnh của tam giác có thể đọc cách khác không?
Hãy làm bài tập:43SGK
Điền vào chổ trống trong các câu sau:
a) Hình tạo thành bởi..được gọi là tam giác MNP
b) Tam giác TUV là hình ..
Bài 44: xem hình 55 và điền vào bảng 
Tên tam gáic ; tên 3 đỉnh ; tên 3 góc; tên 3 cạnh
Hãy dưa các vật có dạng tam giác:
GV: Lấy điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác và giới thiệu đo slà điểm nằm trong tam giác( còn gọi là điểm nằm trong tam giác)
GV: Lấy điểm N nằm ngoài cũng không nằm trên tam giác giới thiệu điểm đó là nằm ngoài tam giác
GV: Cho học sinh lấy điểm D nằm trong tam giác,Điểm E nằm trên tam giác, điểm F nằm ngoài tam giác
Học sinh hãy vẽ hình theo cách diễn đạt thành lời sau
a) Vẽ tam giác ABC lấy điểm M nằm trong tam giác tiếp đó vẽ các tia AM, BM,CM 
Giáo viên xem và kiểm tra và cho học sinh nhân xét bài làm của bạn
Hoạt động 3: Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC =4cm, AB = 3cm, AC =2cm
GV: Để vẽ được tam giác ta lam thế nào?
GV: Vẽ một tia O x và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia
GV: làm mẫu vẽ tam giác ABC
có: BC =4cm, AB= 3cm; AC= 2cm
GV: hãy làm bài tập 47 SGK vẽ đoạn thẳng ỉ =3cm , vẽ điểm T sao cho TI = 2,5cm,TR = 2cm vẽ tam giác TI R
HS1: Nêu định nghĩa đường tròn trông sách giáo khoa
Bài tập: Vẽ hình theo đề bài 
HS2: Tiến hành dự đoán bằng mắt và dùng com pa đo lếi tiếp đoạn AB,BC,CA trên tia OM
Nhận xét: AB+BC+CA =ON+NP+PM=OM
Họat động:2Tam giác ABC là gì?
HS: Quan sát rồi trả lời: Tam giac ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC,CA khi A,B,C không thẳng hàng.
HS: Đó không phải là tam giác vì A,B,C thẳng hàng
HS vẽ tam giác ABC vào vở
HS: ∆ABC, ∆CAB , ∆CBA
HS: Đỉnh A, đỉnh B, Đỉnh C
cạnh : AB.BC.CA
Góc : A.B.C
Cho 2HS lên bảng điền vào chổ trống
a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN,NP.PM.khi M,N,P không thẳng hàng gọi là Tam giác MNP
b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU,UV,VT trong đó T,U,V không thẳng hàng
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: đưa các hình có dạng tam giác êke;miếng gỗ hình tam giác;mắc treo áo.. 
-Học sinh lên bảng lấy các điểm E, F,D
Một học sinh làm bài tập 46 trên bảng học sinh cả lớp vẽ hình vào vở
HS: Quan sát lại hình vẽ và nêu cáh vẽ(SGK)
HS: Vẽ vào vở theo các bước hướng dẫn. 
HS vẽ vào vỡ một học sinh khác lên bảng vẽ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
*Học bài theo sách giáo khoa;*Bài tập 45, 46 sách giáo khoa ;* ôn tập phân hình học từ đầu chương'; Làm các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa; tiết sau ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
---------------------------------&---------------------&----------------------------------
Tiết 26 Ngày soạn
 Ngày dạy
 Tiết 26: Ôn tập chương II
I- Mục tiêu
-Hệ thổng hoá kiến thức đã học
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo góc, vẽ góc, đường tròn tam giác 
-Bước đầu tập suy luận đơn giản
II-Chuẩn bị
1-Giáo viên:Thước , com pa, thước đo góc, bảng phụ
2- Học sinh: các dụng cụ học tập , sách giáo khoa, bài tập ôn tập
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: bài cũ
HS1: Góc là gì? Vẽ góc xoy khác góc bẹt lấy M là điểm nằm trong xOy . vẽ tia OM . Giải thích tại sao. Góc xOM + Moy = xOy
HS2: Tam giác ABC là gì?
 Kiểm tra 1 tiết
bài 1 (3đ): -Góc là gì? vẻ góc xoy =400
 - Thế nào là hai góc bù nhau ? cho ví dụ.
 - Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông góc bẹt.
Bài 2(2đ):
 Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm. BC =6cm.
 - Lấy M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn MC.
Bài3( 2đ) 
 Các câu sau đúng hay sai?
 a) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
 b) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau.
 c) Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau.
d) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì aOb + bOc = aOc .
Bài 4)3đ)
 Trên cùng một nữa mặt phẵng có bờ chứa tia õ vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt =300 ; xOy =600.
 a)Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao?
 b) Tính tOy
 c) Hỏi tia Ot có là phân giác xOy hay không? Giải thích?

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 6_1.doc