Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 9 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 9 (Bản đẹp)

I/ mục tiêu :

 - Vận dụng được định nghĩa và dấu hiệu nhận biết của h/c/nhật để chứng minh

một tứ giác là hình chữ nhật

 Biết vẽ h/c/nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là h/c/nhật. Biết vận dụng các tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến vào bài tập.

 -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.

II/chuẩn bị :

III/các bước tiến hành:

 1)Kiểm tra bài cũ:

 Phát biểu định nghĩa h/c/nhật, dấu hiệu nhận biết h/c/nhật.(3đ).

 Làm bài tập 61 sgk (7đ).

 2)Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 9 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9
Tiết : 17
LUYỆN TẬP
NS:8/10/2010
ND:14/10/2010 
I/ mục tiêu :
 - Vận dụng được định nghĩa và dấu hiệu nhận biết của h/c/nhật để chứng minh 
một tứ giác là hình chữ nhật
 Biết vẽ h/c/nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là h/c/nhật. Biết vận dụng các tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến vào bài tập.
 -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II/chuẩn bị : 
III/các bước tiến hành:
 1)Kiểm tra bài cũ:
 Phát biểu định nghĩa h/c/nhật, dấu hiệu nhận biết h/c/nhật.(3đ).
 Làm bài tập 61 sgk (7đ).
 2)Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
-Phát biểu định lý về tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông.
-Phát biểu định lý nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến.
Cho hs làm bài 62 sgk.
Giải thích ?
-Bài 63(Gợi ý: kẻ BHDC (H DC).
	10
	A	B
	13
	x
	D	15	H	C
-Tứ giác nào là h/c/nhật? Vì sao? Ta suy ra điều gì?
-Để tính dài AD cần tính độ dài nào?
-Cho lên bảng giải.
 A	B
E
	H	 F
	G
	D	C
-Hs họat động nhóm bài 64
(.Gợi ý:Trong DEC có: 1 + 1
 = =? Tương tự = ?, =?
- Bài 62:
Câu a, b đều đúng .
-Bài 63:
Kẻ BHDC
Tứ giác ABCD có
 = 900(gt), = 900(gt)
 = 900 (vì BHDC)
Nên ABCD là h/c/nhật.
AD=BH,AB=DH=10cm
mà DC=DH+HC(vì H 
 nằm giữa D,C)
 HC = DC - DH 
 = 15 - 10 = 5 (cm)
Trong BHC vuông có:
 BC2 =BH2 + HC2
 BH2=BC2 - HC2
 = 132 - 52
 = 144 
 =>BH = 12 (cm)
Vậy: x =AD = BH =12 cm
-Bài 64:
+Chứng minh : EFGH là h/c/nhật:
Ta có:
- 1= (vì DE là tia phân giác của D)
- C1= (vì CE là tia phân giác của C)
 1+1= 
mà = 1800
(vì AD//BC do ABCDlà h/b/hành)
 1+1= =900
 -Trong DEC có:
 1 + 1 + E = 1800
 = 1800- (1 + 1)
 = 900 (1)
-Ch/m tương tự:
 = 900 (2)
 = 900 
Mà: =(đối đỉnh)
 Nên : = 900 (3)
từ (1), (2), (3)suy ra tứ giác EFGH là h/c/nhật.
 3) Củng cố: -Củng cố qua luyện tập.
 4)Dặn dò : -Về nhà làm lại các bài tập đã giải và làm bài tập 65, 66 sgk.
 -Chuẩn bị phấn màu, xem trước bài “Đường thẳng song song với đường 
 thẳng cho trước”
 - Bài tập HSG :118 , 119 ,120 , 121,122 SBT tập 1./.
------------------------------------------------
Tuần: 9
Tiết : 18
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
NS:8/10/2010
ND:14/10/2010 
I/ mục tiêu:
-HS nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song , định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
-Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế.
II/ Chuẩn bị : 
III/các bước tiến hành: 
Kiểm tra bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận biết h/c/nhật.(3đ).
Cho hai đường thẳng song song a và b. Gọi A và B là hai điểm bất kỳ thuộc a . AH và BK là các đường vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b . Gọi độ dài AH là h. Tính độ dài BK theo h (7đ). 
 (Đáp án: ABKH là h/c/nhật suy ra BK = AH = h)
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
+Sử dụng bài kiểm tra và hỏi:
-Cho điểm A thuộc a ( a//b). Nếu điểm A có khoảng cách đến b bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a đến b bằng bao nhiêu?.
Tương tự : mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h
-Từ đó gv giới thiệu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song .
Cho hs phăt biểu lại .
-GV bài ?2 và hình vẽ 94.
-HS hoạt động nhóm.
-Từ đó gv giới thiệu tính chất như sgk.
-Hs làm ?3.
- hình 96a SGk nêu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều
-HS làm ?4 sgk. hình vẽ 96b
a A 
b B
c C 
d D
	a)
-Từ kết quả của ?4a, ?4b. Hs phát biểu thành định lí 
Dựa vào hình vẽ hs viết định lí theo kí hiệu :
I/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song :
Định nghĩa: SGK.
a	A	B
	h
b	
 H	K
h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a,b.
II/Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
-Tính chất: Sgk
	A	M
a
	h	 h
b	H’	K’
	H	K
a’	h	h
	A’	M’
-Nhận xét : Sgk
III/Đường thảng song song cách đều 
-Định nghĩa: sgk
Định lí : Sgk
a)Nếu a,b,c,d,song song cách đều thì EF = FG =GH
b)Nếu a//b//c//d và EF =FG =GH thì a,b,c,d song song cách đều 
	a A 	 E
	b B	 F
	c C	 G
	d D	 H
3/ Củng cố :-Định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thảng song song .
 -Phát biểu tính chất của điểm cách đều một đưòng thẳng cho trước, phát
 biểu nhận xét.Làm bài tập 68 sgk
 4/ Dặn dò : -Học thuộc các định lý , tính chất 
 -Làm bài tập 67,69
 -Chuẩn bị bài trong phần luyện tập
 -BTHSG: Bài 128 SBT toán 8 Tập một./.
========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_9_ban_dep.doc