Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 32 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 32 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức :

+HS nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

+Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

+Củng cố kh/n song song, biết vẽ hình lăng trụ đứng.

- Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận biết quan hệ song song giữa đt và mp, hai mp

- Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

III.PHƯƠNG PHÁP:

 -Vấn đáp.

 -Thảo luận nhóm

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 32 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Tiết 59 §4.HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
NS:25/3/2011.ND:31/3/2011
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức :
+HS nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
+Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
+Củng cố kh/n song song, biết vẽ hình lăng trụ đứng.
- Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận biết quan hệ song song giữa đt và mp, hai mp
- Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
III.PHƯƠNG PHÁP :
 -Vấn đáp.
 -Thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HĐ 1 : KTBC (10’)
Đềbài đưa lên bảng
Gọi 1 HS lên bảng
Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét
1 HS lên bảng
a)AB //mp(EFGH)
AB //mp(DCGH)
b)mp(ADHE)//mp(BCGF)
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Cho HHCN ABCD. EFGH :
a)đt AB song song với mp nào ?
b)mp(ADHE) song song với mp nào ?
HĐ 2 : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (25’)
HHCN, hình lập phương là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng.
Giới thiệu chiếc đèn lồng tr 106 là hình ảnh một hình lăng trụ đứng.
Hãy xem đáy là hình gì ?
Yêu cầu HS quan sát hình 93 và nêu tên các đỉnh, cạnh, mặt của hình lăng trụ đứng
Hãy nhận xét các mặt của hình lăng trụ đứng ?
Giới thiệu mặt bên, cạnh bên, mặt đáy.
Cách gọi tên hình lăng trụ đứng.
Hai mặt đáy có đặc điểm gì ?
Yêu cầu HS làm ?1
Gọi HS trả lời.
Giới thiệu hình hộp đứng.
GV đưa một số mô hình lăng trụ đứng : ngũ giác, tam giácđặt ở vị trí khác nhau(đứng, nằm).
Gọi HS chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ.
Chiếc đèn lồng có đáy là hình lục giác, các mặt bên là các hcn
1.Hình lăng trụ đứng.
-A, B, C, D  :gọi là các đỉnh
-Các mặt (ABB1A1) là những hcn, gọi là các mặt bên.
-Các đoạn A1A, B1B, ..gọi là các cạnh bên
-(ABCD), (A1B1C1D1) gọi là 2 đáy.
Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là lăng trụ đứng tứ giác .
Kí hiệu : ABCD.A1B1C1D1.
Hình lăng trụ có đáy là hbh gọi là hình hộp đứng.
Hình lập phương , HHCN cũng là hình lăng trụ đứng.
HĐ 3 : VÍ DỤ (10’)
Đưa mô hình lăng trụ đứng tam giác.
Yêu cầu HS đọc VD 
GV hướng dẫn HS vẽ hình
*Vẽ DABC
*Vẽ các cạnh AD, BE, CF song song và bằng nhau, vuong góc với cạnh AB
*Vẽ đáy DEF , những cạnh khuất vẽ bằng nét đứt
Đọc VD
Vẽ hình theo hướng dẫn của GV
2.Ví dụ :
Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao (AD)
Cchú ý :(SGK)
HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
Nêu yêu cầu về nhà.
Ghi vở.
-Chú ý phân biệt mặt bên và mặt đáy của hình lăng trụ.
-Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, HHCN, hình lập phương.
-Làm bài 20, 21c, 22
(bài 20 :HS TB –yếu làm câu b, c
 HS khá giỏi làm câu a, e) 
-Ôn lại cách tính Sxq, Stp của HHCN
-Xem trước§ 5
 Tiết 60
§5.DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức :+HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
+Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước
- Kĩ năng :Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cu ïthể
- Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
III.PHƯƠNG PHÁP :
 -Vấn đáp.
 -Thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Phương pháp
Nội dung
HĐ 1 : KTBC (5’)
Đưa đềø bài lên bảng
Gọi 1HS lên bảng điền
Yêu cầu cả lớp theo dõi.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’
Hãy dùng kí hiệu « // » và « ^ »điền vào các ô trống ở bảng sau :
HĐ 2 : CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH XQ (20’)
Cho HS quan sát mô hình, kết hợp với hình vẽ, hướng dẫn HS hình thành công thức tính Sxq
Cho HS làm ?.
Giới thiệu tổng diện tích xq với S hai đáy gọi là Stp của hình lăng trụ.
Làm  ?. 
Thảo luận nhóm đôi
Độ dài các cạnh của hai đáy là (2,7 ;1,5 ;2)
Diện tích xung quanh
2,7.3 +1,5.3+2.3 
=(2,7+1,5 +2).3
=18,6
Sxq =chu vi đáy nhân chiều cao
1.Công thức tính diện tích xung quanh
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên
Sxq = 2p.h
p :Nửa chu vi đáy
h :Chiều cao
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
Stp = Sxq +2Sđ
HĐ 3 : VÍ DỤ (17’)
Để tính diện tích toàn phần hình lăng trụ, ta cần tính đoạn nào ?
Hãy tính cạnh BC ?
Gọi 1HS lên bảng tính BC và Sxq
Gọi HS2 lên tính diện tích hai đáy và Stp
GV kết luận.
Nhận xét
2.Ví dụ :
Áp dụng đlí Pitago trong ABC( vuông tại A)
BC2 = AB2 + AC2
= 42 + 32 = 25
ÞBC = 5(cm)
Diện tích xung quanh :
Sxq = (AB + BC + AC).BB’
 =(3 + 4 + 5).9 = 108(cm2)
Diện tích hai đáy :
2. .AC.AB = 2. .3.4 = 12 (cm2)
Diện tích toàn phần :
108 + 12 = 120(cm2)
HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’)
Nêu yêu cầu về nhà
Gọi HS nêu cách tính
Nêu cách tính :
+Tính cạnh huyền của mặt đáy (tam giác vuông)
+Tính Sxq
+Tính S 2đáy
+Tính Stp
-Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp của lăng trụ đứng
-Làm bài 25 SGK
Làm BT thêm :
Tính Stp của lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông , hai cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm,chiều cao lăng trụ bằng 9cm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_32_ban_dep.doc