Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 29 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 29 (Bản đẹp)

I- Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .

- Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.

- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.

II- Tiến trình bài dạy

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tuần 29 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
TIẾT 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III
NS:4/3/2011.ND:10/3/2011
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
- Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.
- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
II- Tiến trình bài dạy
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
1- Kiểm tra:
 ( Trong quá trình ôn tập )
2- Bài mới
I- Lý thuyết
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?
2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét trong tam giác?
- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét đảo trong tam giác?
3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ quả của định lý Ta lét
4-Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác?
5- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác?
II- Bài tập
1) Chữa bài 56
- 1 HS lên bảng chữa bài tập
2) Chữa bài 57
- GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV:
+ Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M
 trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào?
+ Nhận xét gì về vị trí điểm D
+ Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D
+ Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ?
- HS các nhóm làm việc.
- GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM.
I- Lý thuyết
1- Đoạn thẳng tỷ lệ
2- Định lý Talét trong tam giác
ABC có a // BC 
3- Hệ quả của định lý Ta lét
4- Tính chất đường phân giác trong tam giác
Trong tam giác , đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
5- Tam giác đồng dạng
+ 3 cạnh tương ứng tỷ lệ
+ 1 góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ .
+ Hai góc bằng nhau.
Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì 
b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì:
 = 3; c) AB = 5 CD =5
Bài 57
 A
B H D M C
AD là tia phân giác suy ra:
 và AB < AC ( GT)
=> DB < DC 
=> 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM 
Vậy D nằm bên trái điểm M.
Mặt khác ta lại có:
Vì AC > AB => > => - > 0
=>> 0
Từ đó suy ra :> 
Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D.
bài 58
- 1 HS lên bảng chữa bài tập
GT ABC( AB = AC) ; BHAC; 
 CKAB; BC = a ; AB = AC = b 
KL a) BK = CH 
 b) KH // BC 
 c) Tính HK? 
3- Củng cố: 
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương
4- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại
- Ôn tập giờ sau kiểm tra 45'
HS chữa bài 58
a)Xét BHC và CKB có: 
BC chung 
(gt)
(gt)
=> BHC = CKB ( ch- gn) (1) 
=> BK = HC ( 2 cạnh tư ) 
b)Từ (1) => BK = HC 
mà AB = AC ( gt) => AK = AH 
=> AKH cân tại A 
=> 
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị 
KH // BC 
c)Kẻ AI BC 
 Xét IAC và HBC có:
 (gt)
 chung 
=> IAC ∾ HBC( g-g) 
=> 
Vì KH // BC =>ABC ∾ AKH
=> 
Chứng minh: 
Vì AB // CD nên ta có: 
AON ∾ COM => 
TIẾT 54 KIỂM TRA 45 PHÚT
NS:4/3/2011.ND:11/3/2011
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .
- Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.
 - Kỹ năng trình bày bài chứng minh.
- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. Rèn tính tự giác.
II. ma trận đề kiểm tra :
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Định lí Ta lét trong tam giác
1
 0.5
2
 1
1
 0,5
4
 2
Tam giác đồng dạng
2
 1
1
 0.5 
1
 0,5 
1 
 6 
5
 8
Tổng
3
 1.5
3
 1.5
3
 7
9
 10
III. đề kiểm tra : 
Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 4đ ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1/ Trên đường thẳng a lấy liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau :AB = BC = CD =D E.
Tỉ số AC : BE bằng:
	a	2/4 	b	1	c	2/3	d	3/2 
2/ Tam giác ABC có =, =400, tam giác A'B'C' có =900 . 
Ta có Δ ABC # Δ A’B’C’ khi: 
	a	 c d b Cả ba câu đều đúng
3/ Cho tam giác ABC , đường thẳng d cắt AB, AC tại M,N sao cho AM:MB=AN=NC. Ta có:
	a	Cả 3 câu sau đều đúng.	 b MB:AB=NC:AC	
 c	MB:MA=NC:NA d AM:AB=AN:AC
4/ Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau :
	a	Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
	b	Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau
	c	Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
	d	Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi có góc ở đỉnh bằng nhau
5/ khi: Δ ABC # Δ A’B’C’ theo tỉ số 2/3 và Δ A’B’C’ # Δ A’’B’’C’’ theo tỉ số1/3 thì Δ ABC # Δ A’’B’’C’’ theo tỉ số k bằng: 
	a	k = 3/9	b	k = 2/9	c	k = 2/6	d	k = 1/3
 6/ Cho Δ ABC # Δ MNP . Biết AB = 3 cm , BC = 7 cm, MN= 6cm,MP= 16 cm. Ta có:
	a	AC=6 cm , b AC= 7 cm, 	 c AC= 8 cm d AC= 9 cm, 
7/ Tỉ số của hai đoạn thẳng có độ dài 80 mm và 10 dm bằng :
	a	8	b	2 : 25	c	80 : 10	d	1 : 8
8/ Tìm hai tam giác đồng dạng với nhau có độ dài (cùng đơn vị ) các cạnh cho trước : 
	a	3 ;4 ; 5 và 4 ; 5 ; 6	 b 1 ; 2 ; 2 và 3 ; 6 ; 4	
 c	5 ; 5 ; 7 và 10 ;10 ; 14 d 7 ; 6 ;14 và 14 ;12 ; 24
Phần II : Tự luận ( 6đ ) 
 	Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. 
a. Chứng minh: Δ AHB # Δ BCD
b. Chứng minh: AD2 = DH.DB 
c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH? 
D. Đáp án : 
Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm ) mỗi câu đúng được 0,5 điểm 
1c
2b
3a
4a
5b
6c
7b
8c
	8
Phần tự luận: ( 6 điểm ) 	A B
Vẽ hình đúng + ghi GT + KL 	( 1 đ ) 6
	D H C
a. và có : ; ( SLT) =>	( 1đ )
b.ABD và HAD có : ; chung =>ABD HAD ( g-g)	
=> ( 2đ ) 
c.vuông ABD có :AB = 8cm ; AD = 6cm =>DB2 = 82+62 = 102 =>DB = 10 cm .(0,5đ)
Theo chứng minh trên AD2 = DH.DB => DH = 62 : 10 = 3,6 cm 	(1đ)
Có ABD HAD ( cmt) => cm 	( 2đ )
E- Củng cố- Hướng dẫn về nhà
- GV: Nhắc nhở HS xem lại bài.
- Làm lại bài 
- Xem trước chương IV: Hình học không gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tuan_29_ban_dep.doc