Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 đến 6 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 đến 6 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Giúp hs nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục; hình có trục đối xứng. Tính chất của 2 đoạn thẳng, 2 tam giác, 2 góc đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.

- Rèn luyện thêm cho hs kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc tìm lời giải cho 1 bài toán trình bày lời giải

- Giáo dục hs tính thực tiễn của toán học qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế

II. Phương tiện dạy học:

- Gv : Bảng phụ

- Hs: học và làm bài tập ở nhà

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 đến 6 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần5 
Ngày soạn ......./...../200
Ngày dạy ......../...../200 Lớp 8A, 8B
Tiết 9: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
Hs giải được các bài toán dựng hình cơ bản, rồi chứng tỏ rằng hình dựng được có đủ các tính chất mà bài toán đòi hỏi
Hs dựng được tam giác, hình thang, hình thang can, mỗi hình cần những yếu tố nào ?
Rèn luyện kĩ năng dựng hình của hs
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
	-Gv : Thước thẳng + compa
	-Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà+ thước+compa
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra và chữa bài tập cũ
? Để dựng 1 tam giác, 1 tứ giác cần biết mấy yếu tố ?
? Để dựng một hình thang, hình thang can cần biết mấy yếu tố ?
Lµm bµi 30/83 
-Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt
* Chèt l¹i c¸ch dùng 
ë bµi nµy ta ph¶i dùng gãc vu«ng tr­íc råi sau ®ã dùng ®Õn ®o¹n th¼ng BC hoỈc dùng ®o¹n gãc vu«ng chø chĩng ta kh«ng thĨ dơng ®o¹n AC tr­íc ®­ỵc vµ trong bµi nµy chĩng ta chØ cÇn lµm 2 b­íc chÝnh lµ c¸ch dùng vµ chøng minh
+ Dựng 1 tam giác cần biết 3 yếu tố
+ Dựng tứ giác cần biết 5 yếu tố (dựng tam giác cần 3 yếu tố, dựng đỉnh còn lại cần 2 yếu tố nữa)
+ Dựng hình thang cần biết 4 yếu tố
+ Dựng hình thang cân cần biết 3 yếu tố
 Häc sinh lªn b¶ng lµm
NhËn xÐt 
Nghe, sưa l¹i nÕu sai
I. Ch÷a bµi cị
Bµi 30/ 83:
B
C
y
x
4
2
A
Gi¶i:
C¸ch dùng
Dựng đoạn thẳng BC=2cm
- Dựng 
- Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A. Dựng đoạn thẳng AC
* Chøng minh
ABC cã = 900, BC =2, AC = 4 nªn tho¶ m·n ®iỊu kiƯn ®Çu bµi nªn ABC lµ tam gi¸c cÇn dùng.
HĐ2 Luyện tập
Hoat ®éng 2.1: 
 GV: ghi gt, kl 
 BT31/83
gt
AB = AD = 2cm
AC = DC = 4cm
kl
Dựng hình thang ABCD (AB//CD)
+ Nêu cách dựng hình thang ABCD
+ Gọi HS lên bảng dựng tam giác ABC
 GV chốt lại: Dựng một hình thang cần biết 4 yếu tố 
Bao giê ta cịng cã1 tam gi¸c nµo dùng ®­ỵc tr­íc sau ®ã ta xem cã yÕu tè dùng ®­ỵc tiÕp theo
HĐTP 2.2
+ Hãy nêu cách dựng ?
+ Có mấy cách dựng điểm B ?
GT
Đáy CD = 3cm 
Đường chéo 
AC= 4cm
KL
Dựng hình thang cân ABCD (AB//CD)
 Yªu cÇu HS nªu c¸ch chøng minh
Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm
-Gäi HS nhËn xÐt
*GV: Chèt vµ nhËn xÐt c¸ch lµm vµ chĩ ý mét sè ®iĨn cÇn l­u ý ®Ỉc biƯt v× h×nh thang nµy lµ h×nh thang c©n
HS nªu c¸ch dùng 
+ Hs: Trước hết ta dựng DADC biết 3 cạnh AD=2cm, AC=DC=4cm
+ Sau đó dựng điểm B
B
A
D
C
4
4
2
2
x
Nªu c¸ch chøng minh
Chứng minh:
 Thậy vậy tứ giác ABCD có AB//CD nên ABCD là hình thang
 Theo cách dựng ta có : AB=2cm, AD=2cm, 
AC = DC = 4cm
HS: Dựng hình thang cần cần biết 3 yếu tố
 HS nªu c¸ch dùng 
Tr¶ lêi
A
B
C
D
4
3
800
Nªu c¸ch chøng minh
Lªn bs¶ng tr×nh bµy
- NhËn xÐt
II. Bài tâp luyện 
Bµi 31/ 83:
Cách dựng
1. Dựng DADC biết AD=2cm,AC=DC=4cm
+ Dựng đoạn thẳng DC=4cm
+ Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm, cung tròn tâm C bán kính 4cm
+ Hai cung này cắt nhau tại A
+ DADC dựng được
2. Đỉnh B thỏa 2 điều kiện :
+ Qua A dựng tia Ax//DC (Ax nằm trong nữa mp bờ là đường thẳng AD chứa C)
+ Trên tia Ax lấy điểm B : AB = 2cm
B
A
D
C
4
4
2
2
x
Chứng minh
Thậy vậy tứ giác ABCD có AB//CD nên ABCD là hình thang
- Theo cách dựng ta có : AB=2cm, AD=2cm, AC=DC=4cm
Bµi 33/ 83: 
Cách dựng:
- Dựng đoạn thẳng CD=3cm
- Dựng 
- Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm cắt tia Dx tại A
- Dựng tia Ay//DC (Ay và C thuộc cùng một nữa mp bờ AD)
- Dựng B có 2 cách
* Dựng 
* Dựng đường chéo 
BD = 4cm
A
B
C
D
4
3
800
Chøng minh
Theo c¸ch dùng ta cã 
DC = 3; = 800; CA= 4; AB//CD ; BC = 4 nªn tháa m·n yªu c©u ®Çu bµi 
V©y h×nh thang can ABCD lµ h×nh thang cÇn dùng.
HĐ3 Củng cố
+ Muốn dựng hình thang c©n cần mấy yếu tố ?
V× sao?
Gv: vì hình thang can là 1 hình thang đặc biệt
Hs Trả lời
Hướng dẫn về nhà
- Làm BT 32,34 (SGK)
Hướng dẫn BT 34: 
Gv: Hình thang cần dựng là hình thang vuông. Trước hết ta phải dựng hình nào ? (Dựng DADC vuông tại D có AD=2, DC=3)
+ Đỉnh B thỏa những điều kiện nào ? 
+ Ta có thể dựng được mấy hình thang thỏa mãn yêu cầu bài toán? ( Dựng được 2 hình thang vì cung tròn tâm C bk 3cm cắt tia Ax tại 2 điểm nên ta dựng được 2 hình thang)
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Bài toán dựng hình cần chú ý rèn kĩ năng
Ngày soạn ......./...../200
Ngày dạy ......../...../200 Lớp 8A, 8B
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Mơc tiªu:
Hs nắm được định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng
Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng – Hình thang cân là hình có trục đối xứng
Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng
Nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
Gv - Hs: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho BT35 SGK
Các tấm bìa có dạng tam giác cân – chữ A - tam giác đều – hình tròn - hình thang cân
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
 + Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng AB
- Nªu ®Þnh nghÜa ®­êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng
HĐ 2: Hai ®iĨm ®èi xøng nhau qua mét ®­êng th¼ng
HĐTP2.1
+ Cho hs làm ?1
Gv :A’ là điểm đối xứng của A qua đường thẳng d (ngược lại) thì 2 điểm A, A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d
HĐTP2.2
VËy em hiĨu thÕ nµo lµ 2 ®iĨm ®èi xøng nhau qua 1 ®­êng th¼ng
+ Nếu B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng của B là điểm nào ?
Gv: Nªu phÇn quy ­íc
+ Yªu cµu HS ®äc phÇn qui ­íc
+ Có thể dựng được bao nhiêu điểm đối xứng với B qua đường thẳng d?
HS lµm ?1
+ Tr¶ lêi
+ Lµ B 
+Nghe
+ §äc phÇn qui ­íc
ChØ cã duy nhÊt 1 ®iĨm
1.Hai ®iĨm ®èi xøng nhau qua mét ®­êng th¼ng
§Þnh nghÜa: Hai ®iĨm gäi lµ ®èi xønh nhau qua ®­êng th¼ng d nÕu dlµ ®­êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng nèi 2 ®iĨm ®ã
 d là đường
Û trung trực
 của AA’
A và A’ 
đối xứng 
nhau qua 
đthẳng d
Qui ước : (SGK)
B Ỵ d thì B º B’
Ho¹t ®éng 3 ; Hai h×nh ®èi xøng nhau qua mét ®­êng th¼ng
HĐTP3.1
 GV treo b¶ng phơ ?2 lªn b¶ng 
+ Yªu cÇu hs lµm ?2
Gv cho hs làm ?2
+ Nêu cách dựng điểm đối xứng qua 1 đường thẳng ?
+Yªu cÇu hs tr×nh bµy vµo vë 
Vµ ®o¹n th¼ng AB vµ A’B’ gäi lµ ®èi xøng nhau qua ®­êng th¼ng d
HĐTP3.2
* Tỉng qu¸t lªn ta cã hai h×nh ®èi xøng nhau qua ®­êng th¼ng. VËy em hiĨu thÕ nµo lµ hai h×nh ®èi xøng nhau qua 1 ®­êng th¼ng?
* Gv: Chèt l¹i
VËy ta cã phÇn tỉng qu¸t (GV nªu)
Gv : Treo b¶ng phơ phÇn tỉng qu¸t trªn b¶ng
Yªu cÇu Hs ®äc l¹i 
Gv vẽ hình 53 lên bảng phụ
HD : hai đoạn thẳng đối xứng, 2 đường thẳng đối xứng, 2 góc đối xứng, 2 tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng d
+ Quan s¸t
+ Lµm ?2
+ Nªu c¸ch lµm
+ Tr¶ lêi
+ §äc néi dung phÇn tỉng qu¸t SGK
+ Nghe
2.Hai h×nh ®èi xøng nhau qua mét ®­êng th¼ng
Tỉng qu¸t: ( SGK )
2 hình 
F và F’ 
đối xứng 
qua d
d: trục đối xứng
Ho¹t ®éng 4: H×nh cã trơc ®èi xøng
HĐTP4.1 Gv cho Hs làm ?3
- Tìm điểm đối xứng của điểm A, B, C qua đường thẳng AH
- Gäi HS tr¶ lêi ?3
Trªn h×nh 55, ®iĨm ®èi x­nggs víi mçi ®iĨm thuéc c¹nh cđa tam giac ABC qua AH cịng thuéc c¹nh cđa tam gi¸c ABC. Ta nãi r»ng ®­êng th¼ng AH lµ trơc ®èi xøngcđa tam gi¸c ABC
HĐTP4.2
** Tỉng qu¸t lªn ta cã ®Þnh nghÜa trơc ®èi xøng cđa mét h×nh (treo trªn b¶ng phơ) 
+ Yªu cÇu häc sinh ®äc
* Yªu cÇu hs thùc hµnh gÊp h×nh 
Gv cho hs lấy các bìa có hình A, tam giác, hình tròn, hình thang cân để tìm trục đối xứng của mỗi hình
- Cho hs gấp tấm bìa theo trục đối xứng để nhận xét mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng
* Yªu cÇu HS nh©n xÐt sè trơc ®èi xøng cđa 1 h×nh 
- Nếu gấp tấm bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) sao cho A ºB; C ºD
- Nhận xét nếp gấp và 2 đáy
Ng­êi ta chøng minh ®­ỵc ®Þnh llÝ sau GV nªu néi dung ®Þnh lÝ
+ Yªu cÇu Hs ®äc l¹i néi dung ®Þnh lÝ
Lµm ?3 VÏ ra gi¸y kỴ « li
A
H
B
C
Tr¶ lêi 
+ §äc phÇn tỉng qu¸t
+ NhËn xÐt sè trơc ®èi xøng cđa 1 h×nh
NhËn xÐt 
+Nghe 
§äc l¹i 
§äc
Lµm bµi 35
3, H×nh cã trơc ®èi xøng
§Þnh nghÜa(SGK) 
§Þnh lÝ: ( SGK)
?4
4, LuyƯn tËp
Bµi 35
HĐ 4 Củng cố & luyện tập
Yªu cÇu HS lµm bµi 35
GV treo b¶ng phơ
Yªu cÇu HS ®äc bµi
* Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh ®èi xøng
Hướng dẫn về nhà
+ Häc thuéc lÝ thuyÕt
+ Lµm bµi tËp 36, 37, 38 SGK	
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
hs lấy các bìa có hình A, tam giác, hình tròn, hình thang cân để tìm trục đối xứng của mỗi hình
- Cho hs gấp tấm bìa theo trục đối xứng để nhận xét mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng
 Kí duyệt của B G H
Tuần 6
Ngày soạn ......./...../200
Ngày dạy ......../...../200 Lớp 8A, 8B
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
Giúp hs nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục; hình có trục đối xứng. Tính chất của 2 đoạn thẳng, 2 tam giác, 2 góc đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
Rèn luyện thêm cho hs kĩ năng phân tích, tổng hợp qua việc tìm lời giải cho 1 bài toán trình bày lời giải
Giáo dục hs tính thực tiễn của toán học qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
Gv : Bảng phụ
 Hs: học và làm bài tập ở nhà
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra & chữa bài tập cũ
+ Cho hs làm BT39a/88 SGK 
Gv : Ưùng dụng trong thực tiễn : nếu có 1 bạn ở vị trí A, đường thẳng d xem như một dòng sông. Tìm vị trí bạn đó đi từ A lấy nước ở bến sông d sao cho quay về B gần nhất.
+Gv treo hình BT40/88 SGK trên bảng phụ
Biển báo hiệu nào có trục đối xứng ?
Hs lên bảng. Cả lớp theo dõi, nhận xét
Hs:Theo bài toán ta luôn có: 
AD+DB £AE+EB
Dấu “=” xảy ra khi EºD
Vậy D là vị trí cần tìm
Hs nhìn tranh trên bảng phụ để trả lời
I. Chịa bµi cị
A
E
D
C
B
d
Do tính chất đối xứng
AD+DB=CD+BD=BC
AE+EB=EC+BE ³BC
Nói cách khác:
AD+DB <AE+EB(nếu E≠D)
HĐ2 Luyện tập :
HĐTP 2.1
BT 37/87 :Cho , A nằm trong góc xOy ; B,C là điểm đối xứng của A qua Oy, Ox của góc xOy
a/ So sánh OB, OC
b/ Tính 
Gọi Hs lên bảng sửa BT
Cả lớp theo dõi và nhậõn xét
HĐTP 2.2
+ Viết BT41/88 phần trắc nghiệm
Gọi hs trả lời và nêu chứng minh
GT
, A nằm trong , B đx A qua Ox, C đx A qua Oy
KL
a/ So sánh OB,OC
b/ Tính 
Hs trả lời và nêu chứng minh
a/ Đúng
b/ Đúng
c/ Đúng: mọi đường kính của một đường tròn đều là trục đối xứng của đường tròn đó
d/ Sai : Đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng (đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB)
II. Bài tập luyện
1, BT 37/87:
Chứùng minh
a/ +B đx A qua Ox
Þ Ox là đường trung trực của AB
Þ OA = OB (1)
+ C đx A qua Oy
Þ Oy là đường trung trực của AC
Þ OA = OC (2)
Từ (1),(2) Þ OB = OC
b/ OA = OBÞDOAB cân
OA = OCÞDOAC cân
2, BT41/88
a/ Chứng minh:
AB=A’B’
BC=B’C’
AC=A’C’
Mà BỴAC
Nên AB+BC=AC=A’C’
Suy ra: A’B’+B’C’=A’C’(đpcm)
b/ Do 2 đoạn thằng đối xứng nhau qua một trục thì bằng nhau
c/ Vì mọi đường kính của một đường tròn đều là trục đối xứng của đường tròn đó
d/ Vì đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng (đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB)
HĐ3 Củng cố
Gv: cho hs làm BT42
Cho hs phát hiện các chữ có trục đối xứng
Yêu cầu hs giải thích câu b
Gv có thể hướng dẫn hs ài “Có thể em chưa biết” trang 89
Hs : + Có 1 trục đối xứng dọc : A, M, T,U, V, Y
+ Chỉ có trục đối xứng ngang : B, C, D, Đ, E
+ Có 2 trục đối xứng dọc và ngang : H, O, X
- Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có 2 trục đối xứng vuông góc
Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ định lí về đối xứng trục
- Làm lại các BT đã sửa 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
GV chuẩn bị một số chữ cái lớn để HS thực hành
Ngày soạn ......./...../200
Ngày dạy ......../...../200 Lớp 8A, 8B
Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mơc tiªu:
Hs hiểu được định nghĩa hình bình hành, tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
Có kĩ năng vẽ hình bình hành – biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. Biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng. Vận dụng dấu hiệu nhận biết HBH để c/m 2 đường thẳng song song.
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
Gv : Bảng phụ+giấy kẻ ô vuông vẽ hình 43
 Hs: Giấy kẻ ô vuông vẽ hình 43
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
ghi b¶ng
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
+ Nêu định nghĩa hình thang ABCD ?
+ Vẽ hình thang ABCD có 2 cạnh bên song song
Nêu tính chất này
Hs trả lời
Hs lên bảng vẽ hình. Cả lớp theo dõi, nhận xét
D
A
B
C
Hs : Các cạnh đối song song
HĐ2 Định nghĩa
Gv giới thiệu : Hình thang có 2 cạnh bên song song còn gọi là hình bình hành
® Bài mới: HÌNH BÌNH HÀNH
Hs : HBH có các cạnh đối bằng nhau
1/ Định nghĩa :
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB//CD
 AD//BC
HĐ3 Tính chất
+ Các em có nhận xét gì về các cạnh của hình bình hành ?
+Vận dụng tính chất hình thang có 2 cạnh bên song song thì hình bình hành có tính chất về cạnh như thế nào ?
Hs : Sau khi đo các góc ta thấy các góc đối của hình bình hành thì bằng nhau
Hs đứng tại chỗ chứng minh
c/ OA=OC; OB=OD 
Ý
DAOB = DCOD 
(c-c-c)
Ý
 (slt) (t/c cạnh ên) (slt)
D
A
B
C
O
2/ Tính chất :(SGK/90)
GT
ABCD là hbh
ACÇBD = {O}
KL
a/AB=CD;AD=BC
b/ 
c/OA=OC; OB=OD
Chứng minh(SGK)
HĐ3 Dấu hiệu nhận biết
+ Hãy đo các góc, có nhận xét gì về các góc đối của hình bình hành?
+ Các em có thể c/m điều này không ? 
Gv có thể hướng dẫn hs c/m phân tích đi lên
b/ 
Ý
DABC = DCDA DABD = DCDB
 (c-c-c) (c-c-c)
 Ý Ý
AB=CD; AC chung; (c/m tương tự) AD=BC
Gv: Hãy lập mệnh đề đảo của tính chất a. Chứng minh
+ Trong hình thang, nếu có thêm hai đáy của hình thang bằng nhau thì ta rút ra được tính chất gì ?
Từ đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Hs: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Hs chứng minh
Hs: nêu tính chất
Hs làm ?3
a/ dấu hiệu 1
b/ dấu hiệu 4
c/ không là hbh
d/ dấu hiệu 5
e/ dấu hiệu 3
3/ Dấu hiệu nhận biết :
Tứ giác có :
a/ Các cạnh đối song song
b/ Các cạnh ®èi bằng nhau
c/ Hai cạnh đối song song và bằng nhau
d/ Các góc đối bằng nhau
e/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
HĐ4 Củng cố và luyện tập
Cho hs làm ?3
HĐTP4.1
Hình 65 SGK : Khi 2 đĩa câân nâng lên và hạ xuống , tứ giác ABCD là hình gì ?
HĐTP4.2
Bài 43/92:
Gv vẽ hình 71 trên giấy kẻ ô vuông
Khi 2 đĩa câân nâng lên và hạ xuống ta luôn có :
Hs nhận xét nhanh
4. LuyƯn tËp
Bài 43/92:
+ Tứ giác ABCD có :
Þ ABCD là hình 
 bình hành (DH3)
AB//CD
AB=CD
+ Tứ giác EFGH có :
Þ ABCD là hình 
bình hành (DH2)
AB = CD
AD = BC 
Þ EFGH là hình bình hành (DH3)
EH=HG
EH//HG
+ Tứ giác MNPQ có :
Þ MNPQ là hình 
bình hành (DH2)
MN=PQ
MQ=NP
 Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hbh
- Làm BT 44,45,46/92
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
................................................................................................................................. 
 Kí duyệt của B G H

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_5_den_6_ban_3_cot.doc