I- Mục tiêu :
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC, M AB , N AC AMD = ABC"
- Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
- Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
Iii Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
TUẦN 23 Ngày soan:14/1/2011 Ngày giảng:19/1/2011 Tiết 42:Khái niệm hai tam giác đồng dạng I- Mục tiêu : - Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC, M AB , N AC AMD = ABC" - Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- phương tiện thực hiện: - GV: dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Iii Tiến trình bài dạy Sĩ số : Phương pháp Nội dung 1- Kiểm tra: Phát biểu hệ quả của định lý Talet? 2- Bài mới: * HĐ1: Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới - GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó? - GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng. * HĐ2: Phát hiện kiến thức mới. - GV: Cho HS làm bài tập - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 - GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng. - HS phát biểu định nghĩa. ABC A'B'C' * Chú ý: Tỷ số : = k Gọi là tỷ số đồng dạng HĐ3:Củng cố k/ niệm 2tam giác đồng dạng - GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2 - Nhóm trưởng trình bày. + Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? + ABC có đồng dạng với chính nó không, vì sao? + Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC? Vì sao? ABC A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C' ABC là tỷ số nào? - HS phát biểu tính chất. *HĐ4: Tìm hiểu kiến thức mới. - GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm. - Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3. - Cử đại diện lên bảng - GV: Chốt lại Thành định lý - GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí và đưa ra phương pháp chứng minh đúng, gọn nhất. - HS ghi nhanh phương pháp chứng minh. - HS nêu nhận xét ; chú ý. IV- Củng cố: - HS trả lời bài tập 23 SGK/71 - HS làm bài tập sau: ABC A'B'C' theo tỷ số k1 A'B'C' A''B''C'' theo tỷ số k2 Thì ABC A''B''C'' theo tỷ số nào ? Vì sao? V- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm các bài tập 25, 26 (SGK) - Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm. 1.Tam giác đồng dạng: a/ Định nghĩa A A' 4 5 2 2,5 B 6 C B' 3 C' ; ; b. Tính chất. 1. A'B'C' = ABC thì A'B'C' ABC tỉ số đồng dạng là 1. * Nếu ABC A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C' ABC theo tỷ số Tính chất. 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2/ ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC 3/ ABC A'B'C' và A'B'C' A''B''C'' thì ABC A''B''C''. 2. Định lý (SGK/71). A M N a B C GT ABC có MN//BC KL AMN ABC Chứng minh: ABC & MN // BC (gt) AMN ABC có ( góc đồng vị) là góc chung Theo hệ quả của định lý Talet AMN và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .Vậy AMN ABC * Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. Bài tập 23 SGK/71 + Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau đúng + Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1. Giải: ; ABC A''B''C'' theo tỷ số k1.k2 Ngày soan:14/1/2011 Ngày giảng:19/1/2011 Tiết 43 Luyện tập I- Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. - Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo định lý: " Nếu MN//BC; M AB & NAC AMN ABC'' để giải quyết được BT cụ thể( Nhận biết cặp tam giác đồng dạng). - Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II- phương tiện thực hiện: - GV: dụng cụ vẽ. - HS: Học lý thuyết và làm bài tập ở nhà III Tiến trình bài dạy Phương pháp Nội dung 1. Kiểm tra: HĐ1: - Hãy phát biểu định lý về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng? - áp dụng cho như hình vẽ a) Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng. b) Với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỷ số đồng dạng tương ứng nếu - HS làm ra phiếu học tập - 1 HS lên bảng làm - HS nộp phiếu học tập 2. Bài mới: HĐ2: Tổ chức luyện tập 1) Chữa bài 26 Cho ABC nêu cách vẽ và vẽ 1 A'B'C' đồng dạng với ABC theo tỉ số đồng dạng k = - GV gọi 1 HS lên bảng. + GV: Cho HS nhận xét và chốt lại và nêu cách dựng - HS dựng hình vào vở. + HĐ3: (Luyện tập nhóm) 2)Bài tập: ABC vuông tại B Cho tam giác vuông ABC MNP biết AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 5cm; AB - MN = 1 cm a) Em có nhận xét gì về MNP không b) Tính độ dài đoạn NP A M N P B C - GV: Cho HS tính từng bước theo hướng dẫn - HS làm vào vở bài tập. 3) Chữa bài 28/72 (SGK) GV: Cho HS làm việc theo nhóm Rút ra nhận xét. GV: Hướng dẫn: Để tính tỉ số chu vi A'B'C' và ABC cần CM điều gì? - Tỷ số chu vi bằng tỉ số nào - Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có gì? - Có P – P’ = 40 điều gì * GV: Chốt lại kết quả đúng để HS chữa bài và nhận xét. 3. Củng cố: - Nhắc lại tính chất đồng dạng của hai tam giác. - Nhận xét bài tập. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa, làm BT/SBT - Nghiên cứu trước bài 5/71 A M N B L C MN//BC; ML//AC Bài 26: - Dựng M trên AB sao cho AM =AB vẽ MN //AB - Ta có AMN ABC theo tỷ số k = - Dựng A'M'N' = AMN (c.c.c) A'M'N' là tam giác cần vẽ. A M N B C A’ M’ N’ Giải: ABC vuông tại B ( Độ dài các cạnh thoả mãn định lý đảo của Pitago) -MNP ABC (gt) MNP vuông tại N - MN = 2 cm (gt) và NP = cm Bài 28/72 (SGK) A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng k = a) b)= với P - P' = 40 P = 20.5 = 1000 dm P' = 20.3 = 60 dm Ngày soan:14/1/2011 Ngày giảng:20/1/2011 Tiết 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất I- Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - Củng cố vững chắc ĐLvề TH thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN ABC chứng minh AMN = A'B'C' ABC A'B'C' - Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý 2 để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. iii- Tiến trình bài dạy Sĩ số : Phương pháp Nội dung 1. Kiểm tra: HĐ1: - Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng? - HS làm bài tập ?1/sgk/73 - GV: bài tập ?1 * HS: AN = AC = 3 cm AM = AB = 2 cm - M, N nằm giữa AC, AB theo ( gt) MN = = 4 cm ( T/c đường trung bình cuả tam giác) và MN // BC.Vậy AMN ABC &AMN = A'B'C' * HĐ2: Giới thiệu bài 2- Bài mới: 1)Định lý:- GV: Qua nhận xét trên em hãy phát biểu thành lời định lý? ABC & A'B'C' GT (1) KL A'B'C' ABC A M N B C A' B' C' * HĐ3: Chứng minh định lý - GV: Cho HS làm việc theo nhóm - GV: dựa vaò bài tập cụ thể trên để chứng minh định lý ta cần thực hiện theo qui trình nào? Nêu các bước chứng minh * HĐ4: Vận dụng định lý 2) áp dụng: - GV: cho HS làm bài tập ?2/74 - HS suy nghĩ trả lời. - GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào? * HĐ5: tổng kết IV- Củng cố: a) GV: Dùng bảng phụ ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm và A'B'C' vuông ở A' có A'B' = 9 cm , B'C' = 15 cm. Hai ABC & A'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao? GV: ( gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông ta suy ra điều gì? - GV: kết luận Vậy A'B'C' ABC b) GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk V- Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk HD:áp dụng dãy tỷ số bằng nhau. A 2 3 M N 4 B 8 C A' 2 3 B' C' 4 1) Định lý: + Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2) + Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC) Xét AMN , ABC & A'B'C' có: AMN ABC ( vì MN // BC) do đó: (3) Từ (1)(2)(3) ta có: A'C' = AN (4) B'C' = MN (5) Từ (2)(4)(5) AMN = A'B'C' (c.c.c) Vì AMN ABC nên A'B'C' ABC 2) áp dụng: A 4 6 B C 8 D 3 2 E 4 F 6 H K 5 4 * Ta có: DEF ACB - Theo Pi Ta Go có: ABC vuông ở A có: BC==10 A'B'C' vuông ở A' có: A'C'==12; ABC A'B'C' Bài 29/74 sgk:ABC & A'B'C' có vì ( ) Ta có:
Tài liệu đính kèm: