I.MỤC TIÊU BÀI DẠY
* Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng , hình chóp đều đã học trong. chương.
*Kỹ năng: Vận dụng các công thức đã học vào cac dạng BT ( nhận biết, tính toán, .)
*Tư duy, thái độ:thấy được mối liên hệ giữa những kiến thức đã hoc với thực tế, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
*GV:Hình vẽ phối cảnh hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều.Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều, bảng phụ ghi câu hỏi và BT.
*HS:Làm các câu hỏi ôn tập chương và BT , các công thức tính diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ (KT lúc ôn tập)
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI
Tuần: 33 Tiết:67 Ngày soạn:19/04/2010 Ngày dạy: 26/04/2010 I..MỤC TIÊU BÀI DẠY * Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng , hình chóp đều đã học trong. chương. *Kỹ năng: Vận dụng các công thức đã học vào cac dạng BT ( nhận biết, tính toán, ..) *Tư duy, thái độ:thấy được mối liên hệ giữa những kiến thức đã hoc với thực tế, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS *GV:Hình vẽ phối cảnh hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều.Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều, bảng phụ ghi câu hỏi và BT. *HS:Làm các câu hỏi ôn tập chương và BT , các công thức tính diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. III. KIỂM TRA BÀI CŨ (KT lúc ôn tập) IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (5 phút) 1) Hãy quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật , trả lời câu hỏi A B C D A’ B’ C’ D’ *Các đường thẳng song song * Các đường thẳng cắt nhau *Hai đường thẳng chéo nhau. *Đường thẳng song song với mặt phẳng *Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng * Hai mặt phẳng song song với nhau * Hai mặt phẳng vuông góc với nhau BT1 /125 Hãy lấy VD thực tế SGK) BT1 /126 II. Luyện tập ( 33 phút) BT57 Tr 129 SGK Em hãy nêu cách tính thể tích hình chóp đều có BC= 10 cm, AO = 20 cm BT85 Tr 129 SBT Em hãy nêu cách tính diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều có BC= 10 cm, SH = 12 cm HS đứng tại chỗ trả lời *Hai cạnh đối diện với bảng đen song song *Đường thẳng đứng ở góc nhà cắt đường thẳng mép trần. *Mặt phẳng trần song song với mặt phẳng nền nhà a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh , 8 đỉnh , các mặt là những hình vuông. b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh , 8 đỉnh , các mặt là những hình chữ nhật. c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật Dựa vào công thức 2 HS lên bảng tính Dựa vào các công thức Stp=Sxq+Sđ 2 HS lên bảng tính I. Ôn tập lý thuyết *Các đường thẳng song song: AB// DC//D’C’//A’B’ *Các đường thẳng cắt nhau: AA’cắt AB; AD cắt DC *Hai đường thẳng chéo nhau: AD và A’B’ *Đường thẳng song song với mặt phẳng: AB// mp(A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà A’B’ mp(A’B’C’D’) *Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: AA’mp(ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD) * Hai mặt phẳng song song với nhau Mp(ADD’A’)// mp(BCC’B’) vì AD//BC; AA’ //BB’ * Hai mặt phẳng vuông góc với nhau Mp(ADD’A’) mp(ABCD) vì AA’ mp(ABCD) và AA’ mp(ABCD) *Hình lăng trụ đứng Sxq = 2p.h Stp = Sxq + 2Sd V = S .h p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao *Hình chóp đều 1) Sxq= p.d (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn) 2) Stp=Sxq+Sđ 3) (S là diện tích đáy; h là chiều cao) II Luyện tập BT57 Tr 129 SGK A D B O C Diện tích đáy của hình chóp là: (cm2) Thể tích của hình chóp là: = BT85 Tr 129 SBT Tam giác vuông SOI có Ô = 900, SO = 12 cm OI= AB : 2= 10 : 2 = 5 cm SI2=122+52=169 SI=13 (cm) Diện tích xung quanh S đ = 102=100 (cm2.) Stp=Sxq+Sđ = 260+100= 360 (cm2) Thể tích hình chóp = V. Củng cố: ( 5 phút) *Nhấn mạnh những chỗ sai mà HS cần phải tránh : đơn vị, Kết quả cuối cùng mới ghi số gần đúng *Phiếu học tập:BT 70 /126 SBT VI. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) *Xem lại các vị trí tương đối giữa đường thẳng với đường thẳng, đường thăng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng *Xem lại khái niệm hình hộp chữ nhật , hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều. *Về BT cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích , thể tích các hình. * Xem bài ôn tập cuối năm từ BT1 –> BT 5 /132 SGK Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: