Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

A. MỤC TIÊU:

- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số âm và với số dương) ở dạng bất đẳng thức

- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ thuật suy luận)

- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự

B. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ ,

 + Học sinh:

C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số 8A

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 936Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết: 58
Ngày soạn: 15/3/2006
Ngày giảng: 25/3/2006 
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
A. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số âm và với số dương) ở dạng bất đẳng thức 
- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ thuật suy luận) 
- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự 
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , 
 + Học sinh: 
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8A
II. Kiểm tra bài cũ. 
 	? Hãy nêu và viết biểu thức về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
	? Làm bài tập : So sánh a và b nếu: 
	a) a - 5 ³ b - 5 b) 15 + a Ê 15 + b
iiI. Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Nếu ta nhân vào 2 vế của 1 bất đẳng thức với cùng 1 số dương thì bất đẳng thức đó sẽ như thế nào ?
 Hướng dẫn cho học sinh quan sát ví dụ (SGK)
( Minh hoạ bằng trục số) 
Tổ chức cho học sinh làm ?1 (SGK) 
 ? Nếu ta nhân vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương thì bất đẳng thức như thế nào ? Cho ví dụ 
 Phát biểu tính chất ? 
Tổ chức cho học sinh làm ?2; (SGK) theo cá nhân 
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Nếu ta nhân vào 2 vế của 1 bất đẳng thức với cùng 1 số âm thì bất đẳng thức đó sẽ như thế nào ?
 Hướng dẫn cho học sinh quan sát ví dụ (SGK)
( Minh hoạ bằng trục số) 
Tổ chức cho học sinh làm ?3 (SGK) 
 ? Nếu ta nhân vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số âm thì bất đẳng thức như thế nào ? Cho ví dụ 
 Phát biểu tính chất ? 
Tổ chức cho học sinh làm ?4;5 (SGK) theo cá nhân 
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
?Nếu a < b và b < c thì a như thế nào với c?
 Tổ chức cho học sinh làm ví dụ 
IV. Củng cố 
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 5 trong (SGK) theo cá nhân 
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
2 Học sinh trả lời ?1 (SGK) 
Nếu ta nhân vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều Cho ví dụ 
Phát biểu tính chất như (SGK) 
Tổng quát: a; b; c ẽ R; c > 0
 * Nếu a < b thì a.c < b.c
 Nếu a Ê b thì a.c Ê b.c 
 * Nếu a > b thì a.c > b.c
 Nếu a ³ b thì a.c ³ b.c
- 2 học sinh lên bảng trình bày 
a) (- 15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b) 4,15.2,2 > (- 5,3).2,2
2 Học sinh trả lời ?1 (SGK) 
Nếu ta nhân vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều Cho ví dụ 
Phát biểu tính chất như (SGK)
 Tổng quát: a; b; c ẽ R; c < 0
 * Nếu a b.c
 Nếu a Ê b thì a.c ³ b.c 
 * Nếu a > b thì a.c < b.c
 Nếu a ³ b thì a.c Ê b.c
- 2 học sinh lên bảng trình bày 
 - Nếu a < b và b < c thì a < c
- 2 học sinh lên bảng trình bày mỗi em làm 2 phần 
a) (-6).5 < (-5).5 
 là đúng vì (-6) < (-5)
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) 
 là sai vì (-6) < (-5)
c)(-2003).(-2005) Ê (-2005).2004
 là sai vì -2003 < 2004
d) -3x2Ê 0 là đúng vì x2³ 0 " x
- Nhận xét bài làm của bạn
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: 
Ví dụ: - 2 < 3 Û - 2.2 < 3.2
 Tổng quát: a; b; c ẽ R; c > 0
 * Nếu a < b thì a.c < b.c
 Nếu a Ê b thì a.c Ê b.c 
 * Nếu a > b thì a.c > b.c
 Nếu a ³ b thì a.c ³ b.c
 Tính chất: (SGK) 
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: 
Ví dụ: - 2 < 3 Û - 2.(-2) < 3.(-2)
 Tổng quát: a; b; c ẽ R; c < 0
 * Nếu a b.c
 Nếu a Ê b thì a.c ³ b.c 
 * Nếu a > b thì a.c < b.c
 Nếu a ³ b thì a.c Ê b.c
 Tính chất: (SGK)
 - 4a > - 4b Û a < b
 * Khi ta chia 2 vế của bất đẳng thức cho cùng 1 số dương ta được 1 bất đẳng thức cùng chiều 
* Khi ta chia 2 vế của bất đẳng thức cho cùng 1 số âm ta được 1 bất đẳng thức ngược chiều 
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự: 
 * a < b và b < c thì a < c
 Bài 5 (SGK): 
a) (-6).5 < (-5).5 
 là đúng vì (-6) < (-5)
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) 
 là sai vì (-6) < (-5)
c) (-2003).(-2005) Ê (-2005).2004
 là sai vì -2003 < 2004
d) -3x2Ê 0 là đúng vì x2³ 0 " x
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc bài . Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân, tính chất bắc cầu của bất đẳng thức 
 	- Làm bài tập : 6;7;8 (SGK) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 58.doc