A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được cách tính thể tích của hình chóp đều
Làm thạo việc tính thể tích của hình chóp đều
Tính được thể tích của hình chóp đều trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, hình chóp rỗng, hình lăng trụ rỗng
C. Nội dung :
Tuần 35 Ngày soạn : Tiết 65 Ngày dạy : 9. Thể tích của hình chóp đều A. Mục đích yêu cầu : Nắm được cách tính thể tích của hình chóp đều Làm thạo việc tính thể tích của hình chóp đều Tính được thể tích của hình chóp đều trong thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, hình chóp rỗng, hình lăng trụ rỗng C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 25p 10p 15p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ? Hãy làm bài 43b trang 121 3. Dạy bài mới : Giới thiệu qua về dụng cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm như hình 127 Nhận xét thể tích hình chóp và thể tích hình lăng trụ ? Hãy làm bài VD ? Hãy làm bài ? 4. Củng cố : Hãy làm bài 44 trang 123 5. Dặn dò : Làm bài 45, 46, 48, 49, 50 trang 123, 124, 125 Bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn Sxq=p.d=2.7.12=168 cm2 Stp=Sxq+Sđ=168+72=217 cm2 Vhc=Vhlt=Sh Cạnh của tam giác đáy : a=R=6 Diện tích của tam giác đáy : S===27 Thể tích của hình chóp : V=Sh=.27.6=54 a) V=Sh=.22.2= b) d== Sxq=p.d=2.2.=4 cm2 1. Công thức tính thể tích : V=Sh (S là diện tích đáy, h là chiều cao) 2. Ví dụ :
Tài liệu đính kèm: