Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 65, Bài 9: Thể tích hình chóp đều

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 65, Bài 9: Thể tích hình chóp đều

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:Giúp học sinh:

 Nắm được cách tính thể tích hình chóp đều.

2. Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

 Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.

3.Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.Óc tưởng tượng.

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Mô hình và tranh vẽ hình 127, hình 128(sgk)

 Học sinh: Dụng cụ vẽ: Thước, .

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: 5’

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 65, Bài 9: Thể tích hình chóp đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65 	§9. THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU
Ngày soạn: 20/4
Ngày giảng: 8A: 23/4 8B: 22/4
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
 Nắm được cách tính thể tích hình chóp đều.
2. Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 	 Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.Óc tưởng tượng.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
B.PHƯƠNG PHÁP:
 	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Mô hình và tranh vẽ hình 127, hình 128(sgk)
 Học sinh: Dụng cụ vẽ: Thước, . 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của chóp đều.Phát biểu các đặc điểm cơ bản của hình chóp đều, chóp cụt đều.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
Ở các bài học trước ta đã nắm được cách tính diện tích xung quanh của chóp đều vậy muốn tính thể tích ta làm thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay
Triển khai bài: 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 10’
GV: Dùng mô hình như hình 127 Sgk và tiến hành thực nghiệm cho HS thấy rỏ thể tích của hình chóp đều như thế nào so với thể tích hình lăng trụ tương ứng.
HS: Quan sát và trả lời. Thể tích lăng trụ bằng 3 lần thể tích của hình chóp đều.
GV: Vậy muốn tính thể tích hình chóp đều ta làm thế nào ?
HS: Đưa ra công thức.
Hoạt động 2: 15’
GV: Đưa đề bài tập sau lên bảng.
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm .
GV: Bài toán cho ta biết điều gì? Bắt ta tính những gì?
HS: Ta phải tính diện tích đay rồi tính thể tích hình chóp.
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét.
GV: Đưa hình vẽ 128 Sgk cho HS quan sát và yêu cầu HS thực hiện [?] trong Sgk.
1. Công thức tính thể tích.
 V = S.h 
(S là diện tích đáy; h là chiều cao)
2. Ví dụ.
Giải.
Cạnh của tam giác đáy:
a = R = 6 (cm)
Diện tích tam giác đáy:
S = = 27 (cm2)
Thể tích của hình chóp:
V = S.h = .27.6 = 93,42 (cm2)
[?]
* Chú ý: Ta có thể nói “Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp” thay cho “ Thể tích của hình lăng trụ, hình chóp”
3. Củng cố: 10’
 	 Nhắc lại các công thức tính thể tích hình chóp đều.
	Bìa tập 44 (Sgk): Một cái lều trại hè hình chóp tứ giác đều của HS có kích thước như sau: đáy có cạnh là 2m, chiều cao của lều là 2m. Tính thể tích không khí bên trong lều
Giải:	Ta có : Sđ = 2.2 = 4 m
Vậy : V = Sđ.h = 4.2 =8 m2
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 45;46.
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_65_bai_9_the_tich_hinh_chop_deu.doc