I/ MỤC TIÊU:
-Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của hình thang; nắm vững nội dung định lý 3, định lý 4 ( thuộc định lý, viết được GT-KL của định lý).
-Về Kĩ năng: Vận dụng định lý tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.
-Về tư duy: Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lý về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang; Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của đường trung bình trong hình thang.
II/ TRỌNG TÂM:Định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Phim trong ghi bài tập và phần chứng minh định lý 3,4.
-HS: Như dặn dò tiết 5.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết:6 Ngày dạy:.. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: -Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của hình thang; nắm vững nội dung định lý 3, định lý 4 ( thuộc định lý, viết được GT-KL của định lý). -Về Kĩ năng: Vận dụng định lý tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng. -Về tư duy: Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lý về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang; Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của đường trung bình trong hình thang. II/ TRỌNG TÂM:Định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang. III/ CHUẨN BỊ: -GV: Phim trong ghi bài tập và phần chứng minh định lý 3,4. -HS: Như dặn dò tiết 5. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nêu định nghĩa và tính chất về đường trung bình của tam giác. -Tính EF trên hình vẽ sau: 1 1 A E F B C HS nhận xét. GV nhận xét, phê điểm. 3/ Bài mới: GV đưa bài tập ?4 lên màn hình. Gọi 1 hS vẽ hình. Gọi vài hS nêu nhận xét về vị trí của điểm I trên AC và của điểm F trên BC Giới thiệu định lý 3. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi tóm tắt GT-KL. GV hướng dẫn: Ta dựa vào định lý 1 để chứng minh I là trung điểm của đoạn AC rồi tiếp theo chứng minh F là trung điểm đoạn BCBF=CF GV đưa hình 38 lên màn hình và giới thiệu đường trung bình của hình thang ABCD. GV: Bằng quan sát hãy dự đoán quan hệ về vị trí của EF với AB và CD, quan hệ về độ lớn giữa EF và tổng AB+CD HS: EF//AB; EF//CD EF= Giới thiệu định lý 4. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi tóm tắt GT-KL. GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ. rABF= rKCF AF=KF EF là đường TB của rADK EF// CK EF//CD GV gọi HS từng bước chứng minh. 4/ Củng cố: GV đưa BT?5 và BT 23 lên màn hình. GV cho HS hoạt động nhóm. Phân công: Nhóm 1, 2, 3: BT ? 5 Nhóm 4,5,6: BT 23. Thời gian: 10 phút. Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. GV nhận xét chung. 5/ Dặn dò: Xét rABC: EF//BC (Vì F1= C1 mà F1 và C1 ở vị trí đồng vị). EA = EB (gt) Nên FA = FC Suy ra EF là đường trung bình của rABC Vậy: EF = EF= cm. 1/ Đường trung bình của hình thang: Định lý 3: SGK/ 78. A B E F D C I GT KL ABCD là hình thang AB//CD AE=DE, EF//AB, EF//CD BF=CF Chứng minh:SGK/ 78. Định nghĩa: SGK/ 78. A B F D C E EF là đường trung bình của hình thang ABCD Hình thang ABCD (AB//CD) EAD:EA=ED FBC: FB=FC Định lý 4: SGK/ 78. A B F C K D E GT KL Hình thang ABCD (AB//CD) AE=DE, BF=CF EF//AB; EF//CD EF= Chứng minh: SGK/ 79. 24 cm 32 cm A B C H E D BT?5: Tính HC: AD// HC ( cùng vuông góc với DH) Nên ACHD là hình thang. AD//BE//CH ( cùng vuông góc với DH) BA = BC (gt) Suy ra: ED=EH Vậy EB là đường trung bình của hình thang ACHD Suy ra: BE = 32= 24+HC=32.2 HC = 64-24 = 40 cm. BT23: M I N Q K P 5 dm MP// NQ ( cùng vuông góc với PQ) Suy ra: MNQP là hình thang. Ta có: MP//IK//NQ ( cùng vuông góc với PQ) IM= IN (gt) Suy ra: KP=KQ Mà: KP= 5 dm Nên: KQ= 5 dm. -Học thuộc định nghĩa, tính chất về đường trung bình của hình thang. -Làm bài tập: 24, 25 SGK. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: