Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:Giúp học sinh:

Nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng, và các yếu tố của nó

2. Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

Nhận dạng hình lăng trụ đứng, nhận dạng mặt bên, mặt đáy, gọi tên, vẽ

3.Thái độ:

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.Óc tưởng tượng.

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.

C. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật ,

 Học sinh: dụng cụ vẽ: Thước, .

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ: 5’

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 59, Bài 4: Hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59 	 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ngày soạn: 07/4
Ngày giảng: 8A: 9/04	8B: 08/04
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng, và các yếu tố của nó
2. Kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
Nhận dạng hình lăng trụ đứng, nhận dạng mặt bên, mặt đáy, gọi tên, vẽ
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.Óc tưởng tượng.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
B.PHƯƠNG PHÁP:
 	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật , 
 Học sinh: dụng cụ vẽ: Thước, . 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Hãy chỉ ra các mặt song song với nhau, các mặt vuông góc với nhau ? 
(ABCD)//(A'B'C'D')...
(ABCD)^(ADD'A')...
III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
Cho học sinh quan sát mô hình, giới thiệu đó là một hình lăng trụ đứng. Lăng trụ đứng là hình như thế nào, nó có tính chất gì ?
Triển khai bài: 
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 15’
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 93 HS: Quan sát
GV: Hính 93 là một hình lăng trụ đứng. Hãy xác định đỉnh, các mặt bên, các cạnh bên, các mặt đáy, gọi tên hình lăng trụ ? HS: Thực hiện
GV: Các mặt bên là các hình gì ? HS: Hình chữ nhật
GV: Các cạnh bên có quan hệ gì ?
HS: Song song và bẳng nhau
GV: Độ dài cạnh bên là chiều cao
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Vuông góc
GV: Hãy liệt kê các hình lăng trụ đứng mà em đã biết ? 
HS: Hộp chữ nhật, hình lập phương
GV: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng HS: Lắng nghe, ghi nhớ
HS Giải ?1
2. Hoạt động 2: 10’
GV: Trong trường hợp tồng quát dáy của hình lăng trụ là một đa giác và yêu cầu học sinh quan sát hình 95 sgk 
HS: Quan sát
GV: Hai đáy của hình lăng trụ ABC.A'B'C' có quan hệ gì ?
 HS: Song song và bằng nhau
GV: Nêu chú ý Sgk 
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
1. Hình lăng trụ đứng
* A, B, C, D, . Là các đỉnh.
* Các mặt ABB’A’, BCC’B’, là nhửng hình chữ nhật là các mặt bên.
* Các đoạn AA’, BB’, CC’, DD’ là các cạnh bên.
* Hai mặt ABCD và A’B’C’D’ là hai đáy.
Hai đáy là tứ giác nên ta gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác.
A’
B’
D
A
B
C
C’
D’
[?1]
- Hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng song song với nhau và bằng nhau.
- Các cạnh bên và mặt bên vuông góc với hai đáy.
2. Ví dụ:
Chú ý:
Khi vẽ hình không gian.
- Hình chữ nhật thường vẽ thành hình bình hành.
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.
- Các cạnh vuông góc có thể không xẽ thành các đoạn thẳng vuông góc.
* Để vẽ một lăng trụ đứng ta cận vẽ tuần tự theo ba bước.
Vẽ một đáy.
Vẽ các cạnh bên.
Vẽ đáy thứ hai.
3. Củng cố: 10’
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 19
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 20
Kiểm tra, đánh giá
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 21;22
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_59_bai_4_hinh_lang_tru_dung.doc