Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán Khối 8 - Trường THCS TT Bình Định

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán Khối 8 - Trường THCS TT Bình Định

 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm)

 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.

1/ Tích của hai đơn thức xy3 và – x2y là:

 A. – x3y3 ; B. – x3y4 ; C. – x3y4 ; D. Một kết quả khác.

2/ Cho biểu thức 2x 2 – x + 1 . Giá trị của biểu thức tại x = 2 là:

 A . 3 ; B. 2 ; C. –7 ; D . 7

3/ Đa thức 2x – 3 có nghiệm bằng:

 A. 1 ; B. ; C. – 1 ; D.

4/ Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy2 là:

 A. 3xy ; B. – 2 x2y2 ; C. x2y ; D. –5xy2

5/ Đa thức 3x5 + 2x3y3 – 3x5y2 + 1 có bậc:

 A. 7 ; B. –3 ; C. 3 ; D. 5

6/ Cho ABC có AB = 5cm; BC = 8cm ; AC = 10cm thì :

 A. ; B. ; C. ; D.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán Khối 8 - Trường THCS TT Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM – MÔN TOÁN – K.8
 Ngày kiểm tra: / / 2009 (thời gian: 45phút)
HỌ VÀ TÊN:
LỚP 8A/	 Mã phách: ".
Chữ ký giáo viên 
Điểm 
Bằng chữ 
Mã phách
ĐỀ I:
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm) 
 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
1/ Tích của hai đơn thức xy3 và – x2y là: 
 A. –x3y3 ; B. –x3y4 ; C. –x3y4 ; D. Một kết quả khác. 
2/ Cho biểu thức 2x 2 – x + 1 . Giá trị của biểu thức tại x = 2 là: 
 A . 3 ; B. 2 ; C. –7 ; D . 7
3/ Đa thức 2x – 3 có nghiệm bằng: 
 A. 1 ; B. ; C. – 1 ; D. 
4/ Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy2 là: 
 A. 3xy ; B. – 2 x2y2 ; C. x2y ; D. –5xy2
5/ Đa thức 3x5 + 2x3y3 – 3x5y2 + 1 có bậc: 
 A. 7 ; B. –3 ; C. 3 ; D. 5
6/ Cho DABC có AB = 5cm; BC = 8cm ; AC = 10cm thì : 
 A. ; B. ;	C. 	 ;	 D. 
7/ Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là : 
 A. Trực tâm ; B. Trọng tâm ; C. Cách đều 3 đỉnh của tam giác ; 
 D. Cách đều 3 cạnh của tam giác. 
8/ Các khẳng định sau là đúng hay sai: 
Các khẳng định 
Đ
S
a) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
b) Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm )
Bài 1 : ( 2,0 điểm ) Cho các đa thức: f ( x ) = x 4 – 3 x 2 + x + 1 và g ( x ) = x 4 – 3x 2 + 3x – 3 
 a/ Tính f ( x ) + g ( x ) .
 b/ Tìm giá trị của x để f ( x ) – g ( x ) = 0
Bài 2 : ( 3,0 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, tia AD là phân giác của góc A. Từ D lần lượt kẻ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC .
 a/ Chứng minh AE = AF .
 b/ Biết AB = AC = 10 cm , BC = 12 cm . Tính độ dài đoạn AD .
 c/ Chứng minh EF song song với BC .
 Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Chứng minh đa thức x 2 + x + 1 không có nghiệm .
–––––oOo–––––
TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM – MÔN TOÁN – K.8
 Ngày kiểm tra: / / 2009 (thời gian: 45phút)
HỌ VÀ TÊN:
LỚP 8A/	 Mã phách: "
Chữ ký giáo viên 
Điểm 
Bằng chữ 
Mã phách
ĐỀ II:
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm) 
 Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
1/ Tích của 2 đơn thức 3x 2 y và – 2xy 3 có kết quả là : 
 A . 6x 2y 4 ; B . – 6x 3 y 4 ; C . – x 3 y 4 ; D . – 6 x2 y 3
2/ Giá trị của biểu thức B = x3 – x2 + 1 tại x = –1 là: 
 A. 4 ;	B. 0 ; 	 C. -1 ; D. 6.
3/ Đa thức 3x + 3 có nghiệm bằng:
 A. 1 ; B. 0 ; C. – 1 ; D. – 
4/ Đơn thức đồng dạng với đơn thức –2x2y2 là: 
 A. 3x2y2 ;’ B. – 2xy2 ; C. –x2y ; D. –2xy
5/ Đa thức 3x4 + 2x3y4 – 3x4y2 + 1 có bậc: 
 A. 5 ; B. –3 ; C. 3 ; D. 7
6/ Cho DMNP có = 650, = 400. Bất đẳng thức nào sau đây là đúng: 
 A. NP > MN > MP ;	B. MN NP > MN ; D. NP < MP < MN.
7/ Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là : 
 A. Trực tâm ; B. Trọng tâm ; C. Cách đều 3 đỉnh của tam giác .
 D. Cách đều 3 cạnh của tam giác .
8/ Các khẳng định sau là đúng hay sai: 
Các khẳng định 
Đ
S
a) Góc ngoài của một tam giác nhỏ hơn góc trong kề với nó
b) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600 là tam giác đều
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm )
Bài 1 : ( 2,0 điểm ) Cho các đa thức : f(x) = x3 - 5x2 + 4x + 3 và g(x) = - x3 + 5x2 - 3x - 10.
 a/ Tính f ( x ) – g ( x ) .
 b/ Tìm giá trị của x để f ( x ) + g ( x ) = 0
Bài 2 : ( 3,0 điểm ) Cho tam giác MNP cân tại M, MD là đường cao.Từ D lần lượt kẻ DH vuông góc với MN, DK vuông góc với MP . 
 a/ Chứng minh MH = MK.
 b/ Biết MN = MP = 5 cm, NP = 6 cm . Tính độ dài đoạn MD .
 c/ Chứng minh HK song song với NP.
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Chứng minh đa thức x 2 + x + 3 không có nghiệm .
–––––oOo–––––
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8
ĐỀ 1:
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) ( mỗi câu đúng 0.5 đ)
 1. C ; 2. D ; 3. B ; 4. D ; 5. A ; 6. B ; 7. C ; 8. a/ S ; b/ Đ
 II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm )
Bài 1: ( 2.0 điểm ) a/ f ( x ) + g(x) = x 4 – 3 x 2 + x + 1 + x 4 – 3x 2 + 3x – 3 ( 0,5 đ)
 = 2x4 – 6x2 + 4x –2 ( 0,5 đ)
 b/ f ( x ) – g(x) = x 4 – 3 x 2 + x + 1 – x 4 + 3x 2 – 3x + 3 ( 0,25 đ)
 = –2x + 4 ( 0,25 đ)
 f ( x ) – g(x) = 0 Û –2x + 4 = 0 Û x = 2 ( 0,25 đ)
 Vậy x = 2 thì f(x) – g(x) = 0 ( 0,25 đ)
 Bài 2: ( 3,0 điểm ) Hình vẽ ( 0,25 đ)
a/ DAED và DAFD có: 
= ( AD là phân giác của (gt)) ( 0,25 đ)
 = 900 (DE ^ AB và DF ^ AC (gt)) ( 0,25 đ)
AD: cạnh chung 
Þ DAED = DAFD. Suy ra AE = AF. ( 0,5 đ)
b/ DABC cân tại A có AD là phân giác nên cũng là đường cao, cũng là trung tuyến, suy ra = 900, BD = DC = = 6cm. ( 0,5 đ)
Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ABD: 
AB2 = AD2 + BD2 Þ AD2 = AB2 – BD2 = 102 – 62 = 64 ( 0,25 đ)
Þ AD = 8 (cm). ( 0,25 đ)
c/ AE = AF (CM trên). Suy ra DAEF cân tại A. ( 0,25 đ)
ABC và AEF cân tại A có 	 chung ( 0,25 đ) 
 Hai góc nầy ở vị trí đồng vị suy ra EF // BC ( 0,25 đ)
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) x 2 + x + 1 = x2 + x + + = + ( 0,5 đ)
 "x, ta có ≥ 0 Þ + > 0. Vậy x 2 + x + 1 không có nghiệm. ( 0,5 đ)
–––––oOo–––––
ĐỀ 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) ( mỗi câu đúng 0.5 đ)
 1. B ; 2. C ; 3. C ; 4. A ; 5. D ; 6. B ; 7. D ; 8. a/ S ; b/ Đ 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Bài 1: ( 2.0 điểm ) a/ f ( x ) – g(x) = x3 - 5x2 + 4x + 3 + x3 – 5x2 + 3x + 10. ( 0,5 đ)
 = 2x3 – 10x2 + 7x + 13 ( 0,5 đ)
 b/ f ( x ) + g(x) = x 3 – 5x2 + 4x + 3 – x 3 + 5x 2 – 3x – 10 ( 0,25 đ)
 = x – 7 ( 0,25 đ)
 f ( x ) + g(x) = 0 Û x – 7 = 0 Û x = 7 ( 0,25 đ)
 Vậy x = 7 thì f(x) + g(x) = 0 ( 0,25 đ)
 Bài 2: ( 3,0 điểm ) Hình vẽ ( 0,25 đ)
a/ DMNP cân tại M có MD là đường cao nên cũng là phân giác của 
 Þ = ( 0,25 đ)
DMHD và DMKD có: = ; MD: cạnh chung 
 = 900 (DH ^ MN và DK ^ MP (gt)) ( 0,25 đ)
Þ DMHD = DMKD. Suy ra MH = MK . ( 0,5 đ)
b/ DMNP cân tại M có MD là đường cao nên cũng là trung tuyến, suy ra = 900, ND = DP = = 3cm. ( 0,5 đ)
Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông MDN: 
MN2 = MD2 + ND2 Þ MD2 = MN2 – ND2 = 52 – 32 = 16 ( 0,25 đ)
Þ MD = 4 (cm). ( 0,25 đ)
c/ MH = MK (CM trên). Suy ra DMHK cân tại M. ( 0,25 đ)
MNP và MHK cân tại M có chung ( 0,25 đ ) 
 Hai góc nầy ở vị trí đồng vị suy ra HK // NP ( 0,25 đ)
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) x 2 + x + 3 = x2 + x + + = + ( 0,5 đ)
 "x, ta có ≥ 0 Þ + > 0. Vậy x 2 + x + 3 không có nghiệm. ( 0,5 đ)
–––––oOo––––– 
(Cách làm khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa của bài đó; 
Cách làm tròn điểm tổng bài: 0.25 → 0.5 ; 0.5 → 0.5 ; 0.75 → 1.0)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_toan_khoi_8_truo.doc