I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Kiến thức: Học sinh nắm đợc ( Trực quan ) các yếu tố của hình hộp chữ nhật, Biết xác định số mặt , số đỉnh , số cạnh của một hình hộp chữ nhật , ôn lại khái niệm chiều cao của hình hộp chữ nhật
- Kỹ năng: Làm quen với các khái niệm điểm , đờng thẳng , đoạn thẳng , đoạn trong không gian cách kí hiệu
- Tử duy:
II / CHUẨN BỊ
GV : Mô hình hình lập phơng , hình hộp chữ nhật , thớc đo đoạn thẳng , bao diêm , hộp phấn , hình lập phơng khai triển . Tranh vẽ một số vật thể trong không gian phấn mầu , bảng có kẻ ô vuông .
HS : Mang các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lập phơng .
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (Giới thiệu một số vật thể trong không gian) (5ph)
IV / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tuaàn: 30 Tieỏt:55 Ngaứy soaùn:11/3/2010 Ngaứy daùy: 31/03/2010 Hình hộp chữ nhật I / MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY - Kiến thức: Học sinh nắm được ( Trực quan ) các yếu tố của hình hộp chữ nhật, Biết xác định số mặt , số đỉnh , số cạnh của một hình hộp chữ nhật , ôn lại khái niệm chiều cao của hình hộp chữ nhật - Kỹ năng: Làm quen với các khái niệm điểm , đường thẳng , đoạn thẳng , đoạn trong không gian cách kí hiệu - Tử duy: tửụỷng tửụùng toỏt II / CHUAÅN Bề GV : Mô hình hình lập phương , hình hộp chữ nhật , thước đo đoạn thẳng , bao diêm , hộp phấn , hình lập phương khai triển . Tranh vẽ một số vật thể trong không gian phấn mầu , bảng có kẻ ô vuông . HS : Mang các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lập phương . III / KIEÅM TRA BAỉI CUế (Giụựi thieọu moọt soỏ vaọt theồ trong khoõng gian) (5ph) IV / TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS NOÄI DUNG Hẹ1 . Hình hộp chữ nhật (10 phuựt’) Cho HS quan sát hình 69 ( SGK - 95 ) và đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong giới thiệu Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt , các mặt là những hình gì ? Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật ( cùng với các điểm trong của nó ) Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh , mấy cạnh Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là gỡ? khi đó các mặt còn lại được xem là mặt bên Hẹ 2. Mặt phẳng và đường thẳng (13 phuựt’) Đưa ra hình lập phương bằng nhựa trong và quan sát , hãy cho biết : Hình lập phương có 6 mặt là hình gì ? Tại sao hình lập phương lại là hình hộp chữ nhật Treo bảng phụ có kẻ các ô vuông - Hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Lấy giấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn ở nhà - Vẽ hình hộp chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo các bước GV hướng dẫn - Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD - Vẽ hình chữ nhật AA’D’D - Vẽ CC’ // DD’ ; CC’ = DD’ . Nối C’D’ - Vẽ các nét khuất BB’ ( // và bằng AA’ ) A’B’ , B’C’ áp dụng làm ? ( SGK - Tr. 96 ): Quan sát hình vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ . Hãy kể tên các mặt , các đỉnh và các cạnh của hình hộp . Lần lượt trả lời Đưa ra mô hình hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hãy xác định hai đáy của hình hộp chữ nhật và chỉ ra đường cao tương ứng Hai đáy ABCD, A’B’C’D’ và chiều cao AA’ hoặc hai đáy ABB’A’ , DCC’D’ , chiều cao AD Giới thiệu điểm , đoạn thẳng , mặt phẳng Đọc nội dung từ “ Ta có thể ... mặt phẳng ” Lưu ý HS : Trong không gian , đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía , mặt phẳng trải rộng về mọi phía Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng , của đường thẳng - Hình ảnh mặt phẳng : Trần nhà , sàn nhà , mặt tường , mặt bàn , tờ giấy . - Hình ảnh của đường thẳng như : Đường mép bảng, đường giao giữa hai bức tường Quay trở lại hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : Ta có đoạn thẳng AB nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) , ta hình dung kéo dài AB về hai phía được đường thẳng AB, trải rộng mặt ABCD về mọi phía ta được mặt phẳng ( ABCD ). Đường thẳng AB đi qua hai điểm A và B của mặtphẳng ( ABCD ) thì mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng ( ABCD ) , ta nói đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng ( ABCD ) Hẹ 2 :Luyeọn tập (10 phút ) * Bài tập ( SGK - Tr. 97 ) *Bài tập 1 ( SGK - Tr. 96 ) Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ A B D C 3 M N Q P * Bài tập 2( SGK - Tr. 96 ) -HS chổ ra mặt , đỉnh , cạnh của hình hộp chữ nhật -Coự 6 maởt,caực maởt laứ nhửừng hỡnh chửừ nhaọt, 8 ủổnh, 12 caùnh hai mặt đối diện ( Hai mặt đáy ) của hình hộp chữ nhật 6 mặt đều là hình vuông Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật Hình 71a ( SGK - Tr. 96 ) : Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các mặt : ABCD, ADD’A’ , ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’ , A’B’C’D’ Caực ủổnh : A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ Các cạnh : AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’ , D’A’, AA’ , BB’ , CC’, DD’ HS thaỷo luaọn nhoựm a. Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC1 ( Tính chất đường chéo hình chữ nhật ) b. K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1 . 1 / Hình hộp chữ nhật - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật - Hình hộp chữ nhật : 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh - Hai mặt của hình hộp không có cạnh chung : Hai mặt đối diện ( Hai mặt đáy ) , các mặt còn lại : Mặt bên * Ví dụ : Hình 70 ( SGK - Tr. 95 ) có dạng một hình hộp chữ nhật 2. Mặt phẳng và đường thẳng *Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ * Khái niệm điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng : * Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng ( ABCD ) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó 3. Luyện tập (10 phút ) * Bài tập 1 ( SGK - Tr. 96 ) Giải Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có : AB = MN = DC = PQ AM = BM = CP = DQ AD = BC = NP = MQ V. Cuỷng coỏ:(5ph) * - Coi các đỉnh hình hộp chữ nhật nh là các điểm - Coi các cạnh hình hộp chữ nhật là các đoạn thẳng - Coi mỗi mặt hình hộp chữ nhật là các mặt phẳng trải rộng về mọi phía *Phieỏu hoùc taọp Phieỏu hoùc taọp -Caực caùnh baống nhau cuỷa AB laứ:.. -Neỏu O laứ trung ủieồm cuỷa caùnh DC’thỡ O laứ trung ủieồm cuỷa caùnh -K laứ ủieồm thuoọc caùnh AB thỡ K khoõng laứ ủieồm thuoọc caùnh .. VI. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ(2ph) Hoùc baứi, xem laùi caực BT *-Hoùc thuoọc caực kieỏn thửực mụỷ ủaàu veà hỡnh hoọp chửừ nhaọt *Hieồu kyừ khaựi nieọm mụỷ ủaàu veà ủửụứng thaỳng , maởt phaỳng *Laứm BT4 trang 97 SGK *Taọp veừ hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng. Xem trửụực baứi Hỡnh Hoọp Chửừ Nhaọt *OÂn coõng thửực tớnh dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt (Toaựn lụựp 5) *Hửụựng daón BT 4/97 SGK Ruựt kinh nghieọm
Tài liệu đính kèm: