Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản chuẩn)

I / Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác

-Biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song

2. Về kĩ năng:

-Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán

3. Về tư duy, thái độ: Thích tìm tòi kiến thức mới.

II / Chuẩn bị của GV và HS :

GV: Bảng phụ ghi kiểm tra bài cũ, Các bài tập?1; ?2, phiếu học tập.

HS : Các trường hợp bằng nhau của tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

III / Kiểm tra bài cũ: (5phút)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 – TIẾT 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I / Mục tiêu: 
1. Về kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác
-Biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
2. Về kĩ năng:
-Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán 
3. Về tư duy, thái độ: Thích tìm tòi kiến thức mới.
II / Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bảng phụ ghi kiểm tra bài cũ, Các bài tập?1; ?2, phiếu học tập.
HS : Các trường hợp bằng nhau của tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
III / Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Các câu sau đây, câu nào đúng? Câu nào sai? 
Đáp án
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
3. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân.
4. Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân.
1. Đ (2.5đ)
2. Đ (2.5đ)
3. S (2.5đ)
4. Đ (2.5đ)
IV. Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Nội Dung
Hoạt Động 1: Định lý 1 
-GV yêu cầu một HS đọc định lý 1 tr76 SGK
-GV phân tích nội dung định lý và vẽ hình
-GV yêu cầu HS nêu GT, KL 
-GV gợi ý (nếu cần) để chứng minh AE = EC ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng , do đó nên vẽ EF // AB (
-GV có thể treo bảng phụ ghi tóm tắt các bước chứng minh
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý 1
-GV treo bảng phụ và gọi HS trả lời bài 20 tr79 SGK
Hoạt Động 2: Định nghĩa (5phút) 
-GV lưu ý: đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm của các cạnh tam giác 
-GV hỏi: trong một tam giác có mấy đường trung bình ?
Hoạt Động 3: Định lý 2 
-GV cho HS làm việc cá nhân phần ?2 và trả lời kết quả
-GV: bằng đo đạc các em đi đến nhận xét đó, nó chính là nội dung định lý 2 về đường trung bình của tam giác 
-GV yêu cầu HS đọc định lý 2 tr77 SGK
-GV ghi công thức theo hình vẽ
-GV vẽ hình lên bảng và gọi HS ghi lại GT, KL
-GV gọi một HS nêu cách chứng minh định lý
-GV hướng dẫn HS cách xác định điểm F (nếu cần)
-GV cho các nhóm thảo luận để hoàn thành chứng minh 
-GV tập trung bảng phụ và sửa bài nhanh cho nhóm
-GV Chú ý: đường trung bình của tam giác song song với cạnh nào thì bằng nửa cạnh ấy
-GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời ?3 tr77 SGK
Bt 21: 
-HS trả lời AB = 6cm
- GV yêu cầu hs sửa Bt 22 / 80 SGK:
-HS phát biểu nội dung định lý 1, vài em lặp lại
-HS vẽ hình vào vở
-HS ghi lại GT, KL
-HS chứng minh định lý bằng miệng
-HS trình bày chứng minh vào vở
-HS nhắc lại
-HS trả lời x = 10cm
-HS đọc và ghi định nghĩa vào vở
-HS ghi nhớ
-HS trả lời có ba đường trung bình
-HS làm việc cá nhân và trả lời
-HS tập trung lắng nghe
-HS đọc và ghi định lý 2 vào vở
-HS ghi công thức vào vở
-HS ghi tóm tắt GT, KL theo hình
-HS trình bày
-HS thực hiện theo
-HS thảo luận tích cực
-HS ghi nhớ
?3. 
-HS xác định được BC = 100m
+ Xét , có: 
=> EM // DC => EM // DI
+ Xét , có: 
=> đpcm
I / Đường trung bình của tam giác : (12 phút) 
1 / Định lý 1:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba
, có:
* Các bước chứng minh: 
+ Hình thang DEFB (DE // BF) có: DB // EF => DB = EF
 => EF = AD
+ = (g-c-g)
=> AE = EC 
2 / Định nghĩa:
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
có: DE là đường trung bình của 
C
D
A
B
E
3 / Định lý 2 : (20phút) 
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
, có DE là đường trung bình => 
* Chứng minh:
GT có:AD= DB, AE =EC
KL DE // BC , DE = BC
Lấy FDE: DE = EF = DF
Ta có: (c-g-c)
=> AD = CF mà AD = DB (gt)
nên DB = CF (1)
Ta lại có : (cặp góc so le trong)
=> AD // CF => DB // CF
=> DFCB là hình thang (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: DF // BC và DF = BC
=> DE // BC và DE = BC 
V. Củng cố : (5 phút) 
*HS nhắc lại định nghĩa và các tính chất đường trung bình của tam giác
Đáp án
 d
*Phiếu học tập 
Phiếu học tập
Tên HS:  
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 6cm, AC=8cm, 
M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Tính MN.
a/ 7 cm	b/ 8cm
c/ 6cm	d/ 5cm.
VI. Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
-Học bài theo vở ghi kết hợp SGK
-Xem lại phần chứng minh các định lý 1 và 2 ở SGK
-Làm bài tập 22 tr80 SGK (hướng dẫn )
-Xem tiếp bài 4 . 
RÚT KINH NGHIỆM:
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc