I- MỤC TIÊU :
-Trên cơ sở nắm trắc các trường hợp đồng dạng của tam giác thường suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Chứng minh được trường hợp đặc biệt của tam giác vuông.
-Kĩ năng vận dụng các định lí về hai tam giác đồng dạng của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Từ đó suy ra tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số diện tích của hai tam giác.
-Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, lập luận và chứng minh
II- CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ vẽ hình ?.1, hình 49
HS: Chuẩn bị bài học, đdht, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra :
Tiết 48: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : -Trên cơ sở nắm trắc các trường hợp đồng dạng của tam giác thường suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Chứng minh được trường hợp đặc biệt của tam giác vuông. -Kĩ năng vận dụng các định lí về hai tam giác đồng dạng của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Từ đó suy ra tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số diện tích của hai tam giác. -Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, lập luận và chứng minh II- CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ vẽ hình ?.1, hình 49 HS: Chuẩn bị bài học, đdht, bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra : HS1:Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Cho hình vẽ, hãy thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình đồng dạng 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản ? Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào HS: trả lời 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. ABC, A’B’C’, =900. ABC ∽ A’B’C’nếu: ?.1 * DEF ∽ D’E’F’ Vì * A’C’2 = 52 – 22 = 21 AC2 = 102 – 42 = 84 => => A’B’C’ ∽ ABC Từ bài tập trên hãy x©y dựng lên định lí về trường hợp đồng dạng thứ 3 của hai tam giác vuông? 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác đồng dạng. *) Định lí: sgk Chứng minh => A’B’C’ ∽ ABC -GV treo hình 49 Ta thấy ABC đồng dạng với A’B’C’ theo tỉ số k => Dãy tỉ số nào? (HS yếu) Mặt khác ABH ?A’B’H’? => Tỉ số nào? Vậy tỉ số hai đường cao tương ứng =? => KL gì? SABC = ? SA’B’C’ =? =>SABC/SA’B’C’ =? Phát biểu tổng quát? 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 4.Củng cố : Nhắc lại bài 5.Hướng dẫn về nhà Học thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác BT: 47;49;50 (sgk) IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: