Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU :

 -HS nắm chắc nội dung định lý (GT,KL ). Hiểu đựoc cách c/m định lý gồm 2 bước :

 + Dựng ABC

 +C/M AMN=ABC

- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp đồng dạng và trong tính toán

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, hình vẽ 32,hình 34,35 sgk,thước,com pa,phấn màu

HS :ôn tập định nhĩa ,tính chất 2 tam giác đòng dạng,thước ,com pa.

III/ Tiến trình dạy học :

1) Bài cũ :

-Nêu định nghĩa và tính chất 2 tam giác đồng dạng ?

2) Bài mới :

 - GV cho HS làm bài tập ?1 .Em có nhận xét gì về mối quan hệ ABC, AMN, ABC

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 : trường hợp đồng dạng thứ nhất
I/ Mục tiêu :
 -HS nắm chắc nội dung định lý (GT,KL ). Hiểu đựoc cách c/m định lý gồm 2 bước :
 + Dựng ∽ABC 
 +C/M AMN=ABC
Vận dụng định lý để nhận biết các cặp đồng dạng và trong tính toán 
II/ Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, hình vẽ 32,hình 34,35 sgk,thước,com pa,phấn màu
HS :ôn tập định nhĩa ,tính chất 2 tam giác đòng dạng,thước ,com pa.
III/ Tiến trình dạy học :
1) Bài cũ : 
-Nêu định nghĩa và tính chất 2 tam giác đồng dạng ?
2) Bài mới :
 - GV cho HS làm bài tập ?1 .Em có nhận xét gì về mối quan hệ ABC, AMN, A’B’C’
GV
HS
-Gv cho HS làm bài tập ?1 .Em có nhận xét gì về mối quan hệ , , 
Qua bài tập cho HS phát biểu bằng lời định lý
 Gv cho hs phát biểu định lý. Viết GT ,KL
-Dựa vào bài toán 1 ta cần dựng một tam giác bằng tam giác và đồng dạng với 
-Ta dựng ntn?
-Gv hướng dẫn HS :
-Dựng điểm M trên tia AB sao cho 
-Vẽ MN // BC ∽ vì sao? 
-Muốn c/m ∽ ta cần c/m điều gì ?
Trường hợp đồng dạng thứ nhất và hai tam giác bằng nhau theo trưòng hợp c.c.c có gì giống và khác nhau?
1)Định lý (sgk)
 ABC, A’B’C’:
 GT 
 KL ∽ 
C/M: Đặt trên tia AB đoạn thẳng .Vẽ MN//BC với 
Ta có ∽
 mà nên 
 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 
Cho HS làm ?2
GV lưu ý :Khi lập tỉ số giữa các cạnh của 2 tam giác ta phải lập tỉ số giữa 2 cạnh lớn nhất của 2 tam giác,tỉ số giữa 2 cạnh bé nhất của 2 tam giác,tỉ số giữa 2 cạnh còn lại rồi so sánh 3 tỉ số đó.
ABC có đồng dạng với DEF không?vì sao?
ABC có đồng dạng với IHK không?vì sao?
DEF đồng dạng với IHK không ?vì sao?
Củng cố:-Cho hS nhắc lại định lý
Cho HS sinh làm bài tập 29 sgk
Hướng dẫn về nhà :
-Xem lại lý thuyết
-Làm bài tạp 30,32 sgk,29,30,31,32,33 sbt
-Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai
Vậy = vì 
;
Mà ∽ nên∽ 
2)áp dụng:
Các cặp tam giác đồng dạng trong hình 34 là: DFE∽ABC vì 
ABC không đồng dạng với IHK vì ;;
Do đó DEF không đồng dạng với IHK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_44_truong_hop_dong_dang_thu_nha.doc