I / MỤC TIÊU :
- Về Kiến thức: Củng cố cho HS về định lý , hệ quả của định lý Ta-lét, định lý đường phân giác trong tam giác
- Về Kỹ năng: Vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song
– Về Tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của BT, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
· GV: Thước thẳng, compa, bút viết bảng, bảng phụ vẽ sẵn H25, H26 tr68 SGK
· HS: On tập lại định lý Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác
III / KIỂM TRA BÀI CŨ : (7phút)
LUYỆN TẬP Tuần 5- Tiết:41 Ngày soạn: Ngày dạy: I / MỤC TIÊU : - Về Kiến thức: Củng cố cho HS về định lý , hệ quả của định lý Ta-lét, định lý đường phân giác trong tam giác - Về Kỹ năng: Vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song – Về Tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải khác nhau của BT, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác. II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thước thẳng, compa, bút viết bảng, bảng phụ vẽ sẵn H25, H26 tr68 SGK HS: Oân tập lại định lý Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác III / KIỂM TRA BÀI CŨ : (7phút) Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu định lý Ta-lét đảo. Sửa bài tập 17 tr68 SGK (đề bài và hình vẽ ở bảng phụ) HS2: Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của tam giác. Sửa bài tập 18 tr68 SGK (đề bài và hình vẽ ở bảng phụ) HS1:Phát biểu đúng: (2đ) BT17 tr 68 SGK Aùp dụng tính chất đường phân giác vào hai tam giác AMB và AMC : (1) (2đ) (2) (2đ) Mà: MB = MC (2đ) Nên: Suy ra: (2đ) HS2:Phát biểu đúng: (2đ) BT18tr 68 SGK (3đ) (3đ) EC = 7- 3.18 = 3.82 (2đ) IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Luyện tập (34phút) Bài tập 20 tr68 SGK -GV nói: trên hình có EF // AB // CD. Vậy để chứng minh được OE = OF ta cần dựa trên cơ sở nào ? -GV hướng dẫn HS phân tích bài toán theo sơ đồ -GV gọi một HS lên bảng trình bày lại bài giải theo sơ đồ đã phân tích ? -GV khắc sâu kiến thức cho HS về việc áp dụng định lý Ta-lét và hệ quả của định lý Ta-lét liên hệ đến tính chất của tỉ lệ thức Bài tập 22 tr70 SBT . -GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài làm, mỗi nhóm trình bày một câu -GV nhấn mạnh lại tính chất phân giác trong và ngoài của tam giác Với câu b ta giải thế nào? 1 HS lên bảng tóm tắt lại GT, KL -HS suy nghĩ và trả lời -HS tập trung theo dõi và cùng thiết lập sơ đồ -HS thực hiện -HS lắng nghe 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán A B E C D 15 10 -HS thảo luận nhóm câu a và trình bày bài giải ở bảng nhóm -HS đại diện hai nhóm lần lượt lên bảng trình bày bài giải -HS lớp nhận xét góp ý kiến Aùp dụng tính chất phân giác ngoài của tam giác 1 HS lên bảng giải I. Tóm tắt lý thuyết: 1) Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy 2)Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho II. Luyện tập: Bài tập 20 tr68 SGK A B F C D E O a Giải Xét có OE // DC (gt) => (1) (hệ quả định lý Ta-lét) Xét có OF // DC (gt) => (2) (hệ quả định lý Ta-lét) Ta lại có: AB // CD (gt) => (hệ quả định lý Ta-lét) => Từ (*) suy ra: (3) Từ (1),(2) và (3) suy ra: => OE = OF (đpcm) Bài tập 22 tr70 SBT Giải a / Xét có BD là phân giác => (t/c phân giác) mà AB = 15cm, BC = 10cm nên => (*) Từ (*) suy ra: => (cm) Ta lại có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 15 - 9 = 6 (cm) Vậy AD = 9cm; DC = 6cm b / Ta có: (gt) => BE là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B => (t/c phân giác) => => (cm) Vậy EC = 30cm V/ Củng cố : ( 2phút) *Nhắc lại những chỗ sai mà HS cẩn phải tránh, khi nào ta sử dụng hệ quả của định lý Ta- lét, khi nào ta sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng. VI/ Hướng dẫn học ở nhà : (2phút) -Oân tập lại định lý Ta-lét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác -Xem lại các bài tập đã giải ở lớp -Làm bài tập 19 tr68 SGK; bài 20, 21 tr70 SBT -Xem trước bài “Khái niệm hai tam giác đồng dạng” * Hướng dẫn bài 19 tr68 SGK: Khi vẽ hình nên kẻ thêm đường chéo AC và áp dụng định lý Ta-lét vào và RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: