I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
- Kỹ năng: Vận dụng c.thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 26 tháng 12 năm 2009 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tiết 33: Diện tích hình thang I- Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích - Kỹ năng: Vận dụng c.thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra: GV: (đưa ra đề kiểm tra) Vẽ tam giác ABC có > 900 Đường cao AH. Hãy chứng minh: SABC = BC.AH - GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bước: + Vận dụng tính chất diện tích của đa giác + Vận dụng công thức đã học để tính S . II- Bài mới * Giới thiệu bài : Trong tiết này ta sẽ vận dụng phương pháp chung như đã nói ở trên để chứng minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành. * HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. 1) Công thức tính diện tích hình thang. - GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào? - GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung - GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + Tạo thành hình chữ nhật SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? A b B h D H a E C - GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang? * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. 2) Công thức tính diện tích hình bình hành - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS phát biểu định lý. * HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. - GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát 2a N D C d2 b A a B III- Củng cố: a) Chữa bài 27/sgk - GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF - HS nêu cách vẽ b) Chữa bài 28 - HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi IV- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau. - HS lên bảng trình bày. Giải A B C h Theo tính chất của đa giác ta có: SABC = SABH - SACH (1) Theo công thức tính diện tích của tam giác vuông ta có: SABH =BH.AB (2)SACH = CH.AH(3).Từ (1)(2)(3) ta có: SABC= (BH - CH) AH = BC.AH - áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) A b B h D H a C áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) S ABC = AH. AB (2) Theo tính chất diện tích đa giác thì : SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) Công thức: ( sgk) HS dự đoán * Định lý: S = a.h - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng. h 3) Ví dụ: a M B b 2b a a) Chữa bài 27/sgk D C F E A B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. b) Chữa bài 28 Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR ( Chung đáy và cùng chiều cao) SFIGE = SFIR = SEGU Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành
Tài liệu đính kèm: