I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:- Củng cố kiến thức về công thức tính diện tích tam giác
-Tìm hiểu cách tính diện tích , tam giác cân, đều.
2. Về kỹ năng:Vận dụng công thức tính diện tích tam giác và diện tích các hình đã học , cách vẽ hình
3. Về tư duy, thái độ: Tìm ra được các cách giải khác nhau của 1 BT -Rèn luyện tính cẩn chính xác.
II.Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: Bảng phụ, hình 133, nội dung kiểm tra bài cũ.
-HS: ôn lại công thức tính diện tích đã học.
III. Kiểm tra bài cũ (8ph):
TUẦN 15- TIẾT 30 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức:- Củng cố kiến thức về công thức tính diện tích tam giác -Tìm hiểu cách tính diện tích , tam giác cân, đều. 2. Về kỹ năng:Vận dụng công thức tính diện tích tam giác và diện tích các hình đã học , cách vẽ hình 3. Về tư duy, thái độ: Tìm ra được các cách giải khác nhau của 1 BT -Rèn luyện tính cẩn chính xác. II.Chuẩn bị của GV và HS : -GV: Bảng phụ, hình 133, nội dung kiểm tra bài cũ. -HS: ôn lại công thức tính diện tích đã học. III. Kiểm tra bài cũ (8ph): Câu hỏi Đáp án 1/Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác? (3đ). 2/Tính SABC biết AH = 4cm, MN = 5cm (7đ) 1/ Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ 3 và bằng nủa độ dài cạnh ấy. (3đ). 2. Ta có : (2đ) MN là đường trung bình của rABC (1đ). (2đ). (2đ). IV. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hoạt Động 1: Giải bài tập về nhà: -Tính diện tích tam giác cần biết các yếu tố nào? Bài tập 18 /121 SGK Hãy kẻ đường cao chung của D ABM, DACM. -Viết công thức tính SAMB, SACM rồi so sánh? Hoạt Động 2: Giải bài tập luyện tập Bài 21 /122 SGK Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE -Tìm điểm chung của DAED và hình chữ nhật ABCD? -Tìm mối quan hệ SAED và SABCD ? - Bài 24/123 SGK Tính diện tích một tam giác cân có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b -Tính SABC phải biết thêm gì? -Nêu cách tính AH? HD: DAHC là tam giác gì? Biết được độ dài các cạnh nào? . Hs: Nêu công thức tính diện tích tam giác -Biết độ dài 1 cạnh và chiều cao tương ứng. SABM = SACM = Mà: BM = CM (gt) Þ SABM = SACM. Viết biểu thức tính SAED và SABCD rồi thế vào tương ứng. 1HS lên bảng giải -Có chung cạnh AD? -Theo gt: SABCD = SAED. -HS lên bảng giải bài tập. -Biết chiều cao AH. -Aùp dụng đlý Pitago trong DAHC để tính AH. I. Ôn tập lý thuyết : S = II. Bài tập: 1.Giải bài tập về nhà: (10 phút) Bài tập 18 /121 SGK Kẻ đường cao AH của DABC. Ta có: SABM = SACM = Mà: BM = CM (gt) Þ SABM = SACM. 2. Bài tập ở lớp: (17phút) Bài 21 /122 SGK Ta có: SABCD = AB.AD = 5x. SAED = Mà: SABCD =3SAED Þ 5x = 3.5 Þ x = 3 (cm) Bài 24/123 SGK Kẻ đường cao AH của DABC cân tại A. ÞAH là trung tuyến D ABC. ÞHC = HB = Theo định lí Pitogo có: AC2 = AH2 + HC2 AH2 = AC2 – HC2 = ÞAH = Vậy. SABC = = IV. Củng cố: (3 phút) *Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác,hình chữ nhật?. Nhấn mạnh những chỗ sai mà HS cần phải tránh VI. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) -Xem lại các bài tập đã giải.-Ôn lại công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì 1.+Muốn tính SABC đều phải biết được chiều cao của DABC. +Tính chiều cao tương tự bài 24 -Hướng dẫn BT 25 SGK
Tài liệu đính kèm: