Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 3 đến 4 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 3 đến 4 (Bản đẹp)

A. Mục tiêu:

-Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.

-Kĩ năng : Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học.

B. Chuẩn bị:

 -GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa.

 -HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.

C. Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

 ? HS1:Nêu định nghĩa hình thang?

 vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.

 ? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).

III. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 3 đến 4 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3
Ngày soạn: 29/08/10
Ngày dạy: 03/09/10
Đ3. Hình thang cân
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.
-Kĩ năng : Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học.
B. Chuẩn bị:
 -GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa.
 -HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? HS1:Nêu định nghĩa hình thang?
 vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
 ? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).
III. Bài mới: 
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
-Treo bảng phụ H23.
? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt?
-Thông báo đó là hình thang cân.
?Vậy hình thang cân là hình ntn?
-Nêu cách vẽ hình thang cân.? 
?So sánh và từ đó rút ra nhận xét.
-Treo bảng phụ ?2.
-Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK.
? Có nhận xét gì về AD và BC?
TL: AD = BC
?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không?
TL: 
- GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
- GV hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC.
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
AD = BC
 OAB cân ; OCD cân
 ; 
? Nếu AD không cắt BC thì sao?
? Hãy giải thích AD = BC ?
? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không?
- GV đa hình 27 - SGK minh hoạ.
?Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân?
?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
TL: Hai đường chéo bằng nhau.
- GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK
? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý?
- GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. 
-Gv có thể hướng dẫn hs cách làm.
?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn?
TL: Dùng compa.
? Có nhận xét gì về các góc C và góc D?
TL: .
? Khi đó ABCD là hình gì ?
TL: Hình thang cân.
-GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK.
? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? 
1. Định nghĩa 
*Định nghĩa: (SGK)
Hình thang ABCD cân 
* Chú ý: (SGK)
?2.
Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST.
 b) 
* ABCD là hình thang cân 
=> 
2. Tính chất. 
*Định lý 1: (SGK).
GT: ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL: AD = BC
Chứng minh.
Kéo dài AD và BC.
*Nếu AD cắt BC giả sử tại O
(ABCD là HT cân).
Từ ODC cân tại O OC=OD (1).
Từ 
 OAB cân tại O 
 OA = OB (2)
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD ko cắt BC 
 AD//BC
 AD = BC (theo nhận xét ở 2).
*Chú ý: (SGK).
*Định lý 2: (SGK).
GT
ABCD là hình 
thang cân (AB//CD)
KL
AC=BD
CM
Xét BCD và ADC
Có:DA=BC(ABCD là HT cân)
 DC là cạnh chung.
 (ABCD là HT cân)
 BCD =ADC(c.g.c)
 AC = BD (đpcm).
3. Dấu hiệu nhận biết. 
?3.1 HS lên bảng làm. 
*Định lý 3: (SGK).
GT
Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD.
KL
ABCD cân.
*Dấu hiệu nhận biết (SGK).
IV. Củng cố:
? Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ?
TL: +) Là hình thang.
 +) Cân
- Cho hs làm BT 11(SGK.T76)
V. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó.
-BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75).
	 BT24+30+31) (SBT.T63).
Tiết 4
Ngày soạn: 03/09/10
Ngày giảng:08/09/10
Luyện tập
A – Mục tiêu
-Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Đ/n, tính chất và cách nhận biết).
 -Kĩ năng: Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, k/n vẽ hình, k/n suy luận, k/n nhận dạng hình.
 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
 B – Chuẩn bị
GV : – Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
HS : – Thước thẳng, compa, bút dạ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
– Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân.
– Điền dấu "X" vào ô trống thích hợp.
HS lên bảng kiểm tra.
– Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân như SGK.
– Điền vào ô trống.
Nội dung
Đúng
Sai
1. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Câu 1: Đúng
2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu 2 : Sai
3. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân.
Câu 3 : Đúng
Hoạt động 2 - Luyện tập 
Bài tập 1 : (Bài 16 tr75 SGK)
1 HS đọc to đề bài
GV cùng HS vẽ hình
1 HS tóm tắt dưới dạng GT ; 	 
GV gợi ý : cho biết để chứng minh BEDC là hình thang cân cần chứng minh điều gì ?
– HS : Cần chứng minh AD = AE
– Một HS chứng minh miệng.
a) Xét D ABD và D ACE có :
AB = AC (gt)
 chung 
ị D ABD = D ACE (gcg)
ị AD = AE (cạnh tương ứng)
ị ED // BC và có 
ị BEDC là hình thang cân.
b) ED // BC (so le trong)
Có (gt)
ị BE = ED
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân.
Bài tập về nhà số 17, 19 tr75 SGK.
số 28, 29, 30 tr63 SBT.
 Tổ Trưởng CM duyệt 06/09/10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_3_den_4_ban_dep.doc