Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 29: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 29: Luyện tập (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS được hệ thống lại kiến thức về diện tích hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, và vận dụng các kiến thức đó vào làm một số bài tập cơ bản.

- Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác để giải bài toán.

 HS hiểu được hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể không bằng nhau.

- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ - HS: Kiến thức về diện tích các hình đã học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 29: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2009
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2009 
 Tiết 29: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS được hệ thống lại kiến thức về diện tích hình vuông, hình chữ nhật, tam giác,  và vận dụng các kiến thức đó vào làm một số bài tập cơ bản.
- Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác để giải bài toán. 
 HS hiểu được hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể không bằng nhau.
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Kiến thức về diện tích các hình đã học
IiI. Hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
GV: treo bảng phụ (hình 133) 
a) +) Các tamgiác 1,3,6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
 +) Các tam giác 2,8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
 Rõ ràng các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau.
B. Luyện tập:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. GV: Cho Hs làm các bài tập dạng tính toán:
HS: giải BT 21 sgk
? Diện tích tam giác AED bằng bao nhiêu?
? Tính theo x diện tích ABCD?
HS: giải BT 24 sgk 
? Tính đường cao AH của tam giác ABC như thế nào?
BH = BC = 
áp dụng Pi ta go vào 
Ta có AH = 
HS: giải BT25 sgk
Tương tự BT 24 với a = b
Vì ABCD là hình chữ nhật, nên AD = BC = 5cm
SADE = EH.AD = .2.5 = 5 cm2
E
1. Bài tập 21: Giải:
2cm
D
H
A
x
B
5cm
C
SABCD= 5.x. Để SABCD =3.SADE thì 5x = 3.5 = 15
A
=> x = 3(cm)
2. Bài tập 24: Giải
b
 cân tại A, BC = a, AB = b
Vẽ AHBC => BH = BC = 
H
C
B
Xét ta có 
a
AH2= AB2 - BH2
=> AH = do đó 
A
C
B
H
a
SABC = AH.BC = .a. = a.
3. Bài tập 25:
Giải đều BC = a
Vẽ AHBC => BH = BC = 
Tương tự BT 24 
ta có AH = a => SABC = a2. 
2. Dạng bài tập chứng minh về quan hệ diện tích
HS: giải BT23 sgk 
? Tìm mối liên hệ SMAC và SABC
? SMAC và SABC có chung cạnh nào 
=> K/c từ M đến AC bằng bao nhiêu?
B
4. Bài tập 23:
M
F
E
•
K
H
A
C
Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho 
SAMB +SBMC = SMAC 
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC = SABC 
Suy ra SMAC = SABC.
Mà và có chung đáy AC nên 
MK = BH vậy điểm M nằm trên đường trung bình FE của . 
III. Bài tập bổ trợ:
 Dựng một đường thẳng không đi qua đỉnh, chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau?
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
1. Ôn tập kỹ chương I để tiết sau ôn tập học kỳ
2. Làm BT sgk và sbt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_29_luyen_tap_ban_2_cot.doc